PB

Người ta thêm 1 kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20%. Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100 3 %. Tính nồng độ axit trong dung dịch A.

A. 30%

B. 40%

C. 25%

D. 20%

CT
31 tháng 1 2019 lúc 13:08

Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)

Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:

x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2  (1)

Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:

Đáp án: C

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
AO
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
IN
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết