Giả sử F x là nguyên hàm của hàm số f x = 4 x - 1 . Đồ thị hàm số F x và f x cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là:
A. 0 ; - 1
B. 5 2 ; 8
C. 0 ; - 1 và 5 2 ; 9
D. 5 2 ; 9
Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)=4x-1. Đồ thị hàm số F(x) và f(x) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là
A. (0;-1)
B. 5 2 ; 8
C. 0 ; - 1 v à 5 2 ; 9
D. 5 2 ; 9
f ( x ) = 4 x - 1 ⇒ F ( x ) = ∫ f ( x ) d x = 2 x 2 - x + C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số F(x) và f(x) là:
2 x 2 - x + C = 4 x - 1 ⇔ 2 x 2 - 5 x + C + 1 = 0 ( * )
Do hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)
⇔ C + 1 = 0 ⇔ C = - 1
Với C=-1: Phương trình(*)
⇔ 2 x 2 - 5 x = 0 ⇔ [ x = 0 x = 5 2
Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là: (0;-1) và 5 2 ; 9
Chọn đáp án C.
Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)=4x-1. Đồ thị hàm số F(x) và f(x) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là:
Phương pháp:
+) Sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản
xác định hàm số F(x).
+) Giải phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của
đồ thị hàm số F(x) và f(x) là :
Do hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một
điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)
Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị
hàm số trên là:
Cho hàm số f(x)=x+1với x∈R.
a) Giả sử x0∈R.Hàm số f(x)
có liên tục tại điểm x0 hay không?
b) Quan sát đồ thị hàm số f(x)=x+1 với x∈R (Hình 13), nếu nhận xét về đặc điểm của đồ thị hàm số đó.
a: f(x0)=x0+1
\(\lim\limits_{x\rightarrow x0}f\left(x\right)=x_0+1\)=f(x0)
=>HS f(x) liên tục tại điểm x0
b: Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi x thực
Cho hàm số f(x)=1/x. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) và đồ thị hàm số y=F(x) đi qua M(-1;0) thì F(x) là
Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là hàm số y=f'(x) có đồ thị được cho như hình vẽ dưới đây và f 0 + f 1 - 2 f 2 = f 4 - f 3 Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = f ( x ) trên [0;4].
A. m = f 4
B. m = f 0
C. m = f 2
D. m = f 1
Biết hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x x ln 2 x + 3 có đồ thị đi qua điểm (e; 2016) . Khi đó hàm số F(1) là
A. 3 + 2014
B. 3 + 2016
C. 2 3 + 2014
D. 2 3 + 2016
Chọn A.
Đặt t = ln 2 x + 3 và tính được F(x)= ln 2 x + 3 + C
F(e)=2016=>C=2014=>F(x)= ln 2 x + 3 + 2014 ⇒ F ( 1 ) = 3 + 2014
Giả sử đồ thị của hàm số y = f (x) là (C), khi tịnh tiến (C) theo Ox qua phải 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của hàm số:
Giả sử đồ thị của hàm số y = f (x) là (C), khi tịnh tiến (C) theo Oy xuống dưới 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của hàm số:
Chọn A.
Theo lý thuyết, ta chọn câu A.
Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số f x = 1 sin 2 x và đồ thị hàm số y=F(x) đi qua điểm M π 6 ; 0 thì F(x) là
A. F x = 3 3 − cot x
B. F x = − 3 3 + cot x
C. F x = − 3 + cot x
D. F x = 3 − cot x
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số f(x). Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(x) là một trong bốn đồ thị dưới đây
Hỏi F(x) là đồ thị thuộc hình nào?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.