Đồ thị sau đây là của hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 3 . Với giá trị nào của m thì phương trình x 4 - 3 x 2 - 3 - m có 3 nghiệm phân biệt
A. m = -4
B. m = -3
C. 0
D. m = -5
Đồ thị sau đây là của hàm số y = x 4 − 3 x 2 − 3. Với giá trị nào của m thì phương trình x 4 − 3 x 2 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt ?
A. m= -3
B. m= -4
C m= 0
D. m= 4
Đáp án C
x 4 − 3 x 2 + m = 0 ( 1 ) ⇔ x 4 − 3 x 2 − 3 = − 3 − m ( * )
Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
⇔ − 3 − m = − 3 ⇔ m = 0
Đồ thị sau đây của hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 3 . Với giá trị nào của m thì phương trình x 4 - 3 x 2 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt?
A. m = -4
B. m = 0.
C. m = -3.
D. m = 4.
Chọn B.
Ta có: x 4 - 3 x 2 + m = 0
Dựa vào đồ thị ta có phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi -m-3 = -3 => m = 0
Đồ thị sau đây của hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 3 . Với giá trị nào của m thì phương trình x 4 - 3 x 2 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt?
A.m=-4
B.m=0
C.m=-3
D.m=4
Chọn B.
Ta có:
x 4 - 3 x 2 + m = 0 ⇔ x 4 - 3 x 2 = - m ⇔ x 4 - 3 x 2 - 3 = - m - 3 .
Dựa vào đồ thị ta có phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi
- m - 3 = - 3 ⇔ m = 0 .
Cho hai hàm số y = (m - 1)x + 3 và y = (3 - m)x + 1, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song với nhaub, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m
=>2m=4
hay m=2
\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
cho hàm số y=(5-2m)x+1-m
a) với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=\(-\frac{1}{3}x\)-2
b)với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y=-2016-\(\frac{4}{3}\)x
a)Để ĐTHS song song với đường thẳng thì\(\hept{\begin{cases}5-2m=\frac{-1}{3}\\1-m\ne-2\end{cases}}\Rightarrow\)\(m=\frac{8}{3}\)
Đồ thị sau đây là của hàm số y = - x 3 + 3 x 2 - 4 . Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 - 3 x 2 + m = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
Cho 2 hàm số bậc nhất y = (3m - 1)x + 2 và y = (m + 3)x +1
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của m thì đò thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng cắt nhau?
\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức với hệ số thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y=f(x) và y=f'(x)
Tập các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m e x có hai nghiệm phân biệt trên [0;2] là nửa khoảng [a;b). Tổng a+b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. -0.81
B. -0.54
C. -0.27
D. 0.27
cho hàm số: y = (m-2)x + m+1 (1)
a) với giá trị nào của m thì hs (1) là hàm số bậc nhất
b) với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến
c) vẽ đồ thị hàm số m =1
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua A(2;1)
e) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) song song với y = 3x+2
f) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) tạo với trục Ox một góc tù?
g) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x+6 tại trục tung
h) với m =3 tính góc tạo thành bởi đồ thị hàm số với trục hoành và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
y=x+4
=>x-y+4=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:
\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)