Nhỏ từ từ dung dịch B a ( O H ) 2 vào dung dịch hỗn hợp A l 2 ( S O 4 ) 2 và A l C L 3 thu được số mol kết tủa theo số mol B a ( O H ) 2 như sau:
Giá trị của (171a - b) gần nhất với?
A. 4,3
B. 8,6
C. 5,2
D. 3,8
Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch chứa a gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Tính a.
nHCl = 0,3.0,5 = 0,15 (mol) ; nCO2= 1,12 :22,4 = 0,05 (mol)
Khi nhỏ từ từ dd HCl vào dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (1)
HCl + NaHCO3 → CO2 + H2O (2)
Vì dung dịch X sau phản ứng + Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa nữa => trong dd X có chứa NaHCO3 dư => HCl phản ứng hết
2NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + Na2CO3 + H2O (3)
0,4 ← 0,2 (mol)
nCaCO3 = 20 :100 = 0,2 (mol)
Từ PTHH (3) => nNaHCO3 dư = 2nCaCO3 = 0,4 (mol)
HCl+ Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (1)
(0,15 – 0,05) → 0,1 → 0,1 (mol)
HCl + NaHCO3 → CO2 + H2O (2)
0,05 ← 0,05 ← 0,05 (mol)
Từ PTHH (2): nHCl(2) = nNaHCO3(2) = nCO2 = 0,05 (mol)
=> nHCl(1) = ∑ nHCl – nHCl(2) = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol)
Từ PTHH (1): nNa2CO3 = nHCl = 0,1 (mol)
nNaHCO3(1) = nHCl(1) = 0,1 (mol)
Ta có: nNaHCO3(1) + nNaHCO3 bđ = nNaHCO3(2) + nNaHCO3 dư
=> nNaHCO3 bđ = 0,05 + 0,4 – 0,1 = 0,35 (mol)
=> a = mNa2CO3 + mNaHCO3 bđ = 0,1.106 + 0,35.84 = 40 (g)
nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng:
a)nung quặng FeS trong không khí. Thu khí thoát ra, dẫn từ từ nước vào dung dịch nước crom. cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch thu được.
b)nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh có chứa 1 ít đường ăn.
c)cho hỗn hợp bột Na2O và Al2O3(tỉ lệ 1:1) vào cốc thủy tinh chứa H2O dư.
3. Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch chứa a gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Tính a.
\(n_{HCl}=0,3\cdot0,5=0,15mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\\ n_{Na_2CO_3}=x;n_{NaHCO_3}=y\\ 0,15=x+0,05\\ x=0,1\\ BTNT:\\ 0,2+0,05=x+y\\ y=0,25-0,1=0,15\\ a=0,1\cdot106+0,15\cdot84=23,2g\)
\(n_{HCl}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\) (1)
0,1--->0,1--------->0,1
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\) (2)
0,05<--0,05<-----------------------------0,05
Vì X + \(Ca\left(OH\right)_2\) dư tạo kết tủa => \(NaHCO_3\) dư, \(HCl\) hết.
\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
0,4<--------0,2
\(a=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=106.0,1+84\left(0,05+0,4-0,1\right)=40\left(g\right)\)
Bài 1 :nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào 200ml dung dịch hỗn hợp chứa FeCl3 1M và CuCl2 0,8M. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
Bài 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 14,1 g kali oxit và 4,65 g natri oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
0,2.............................0,2 (mol)
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
0,16.............................0,16 (mol)
mkết tủa = 0,2.107 + 0,16.98=37,08 (g)
Bài 2
nK2O = 0,15 (mol) , nNa2O = 0,075 (mol)
=> nKOH = 0,3 (mol) , nNaOH = 0,15 (mol)
CM(KOH) = 0,3/0,5=0,6 (M)
CM(NaOH) = 0,15/0,5=0,3(M)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2
2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2
3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng
4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2
5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3.
6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2
B. 3
C.5
D.4
Đáp án D
Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2
2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2
3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng
4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2
5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3.
6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án D
Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2
2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2
3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng
4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2
5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3.
6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Giải thích:
Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5
Đáp án D
Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Lấy 10.54 gam A hòa tan hết vào nước cất, được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch HCl 0.25M vào dung dịch B cho đến khi bọt khí vừa bắt đầu xuất hiện thì ngừng, thấy dùng hết 440ml dung dịch HCl 0,25M. Mặt khác, khi cho 0,195 mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 21,765g kết tủa.
a. Xác định từng chất trong 10,54 gam hỗn hợp A
b. Nếu nhỏ từ từ dung dịch B (ở trên) vào dung dịch HCl (dư) đến khi thu được 448ml ̣(đktc) khí CO2 thì ngừng. Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng.
Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2C03 và Na2SO4. Lấy 10.54 gam A hòa tan hết vào nước cất, được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch HCI 0.25M vào dung dịch B cho đến k
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3.
B. 1: 2.
C. 2: 1.
D. 2: 3.
Giải thích:
Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa
=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2
=> nOH- = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a
Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)
=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol
Áp dung công thức nhanh ta có:
nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-
=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1
=> b = 0,15 (mol)
Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3
Đáp án A
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3.
B. 1: 2.
C. 2: 1
D. 2: 3.
Chọn A
Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa
=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2
=> nOH- = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a
Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)
=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol
Áp dung công thức nhanh ta có:
nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-
=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1
=> b = 0,15 (mol)
Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3