Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
HP
19 tháng 10 2021 lúc 21:50

N = 540000/300 = 1800 (nu), A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) A+7/3.A = 900 \(\Rightarrow\) A = 270 nu.

Trước đột biến:

A = T = 270 nu, G = X = 630 nu.

Sau đột biến: A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) 0,4218G+G = 900 \(\Rightarrow\) G = 633 nu.

A = T = 267 nu, G = X = 633 nu.

1. Chọn C.

2. HSĐB = N+G = 1800+633 = 2433 (lk).

Chọn A.

3. Một gen có tỉ lệ A = 2/3.G và có H = 2A+3G = 2.2/3.G+3G = 13/3.G = 3900 lk \(\Rightarrow\) G = 900 nu.

Trước đột biến:

A = T = 600 nu, G = X = 900 nu.

Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết hidro lại tăng một đơn vị, suy ra đột biến này có thể là đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số lượng nucleotit loại G và X sẽ tăng, loại A và T sẽ giảm, vì vậy tỉ lệ A/G sau đột biến sẽ giảm.

Chọn B.

4. Với A+G = 0,5 và A - 0,6G = 0 thì nucleotit loại A chiếm 18,75% tổng số nucleotit của gen.

Chọn B.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 8 2017 lúc 15:02

Đáp án B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 4 2018 lúc 10:48

Đáp án B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 4 2017 lúc 17:06

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
19 tháng 1 2017 lúc 12:50

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 6 2017 lúc 18:19

Đáp án: B

Bài tập trắc nghiệm Cơ chế di truyền cấp độ phân tử 8

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 9 2017 lúc 11:59

Đáp án: D

Bài tập trắc nghiệm Cơ chế di truyền cấp độ phân tử 7

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 5 2017 lúc 2:53

Đáp án B

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4  Å, 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro: H =2A +3G

Cách giải:

N = L 3 , 4 × 2 = 4080 3 , 4 × 2 = 2400  nucleotit

Ta có hệ phương trình

2 A + 2 G = 2400 A / G = 1 , 5 ↔ A = T = 720 G = X = 480

Đột biến thay thế một cặp A - T bằng 1 cặp G - X, gen sau đột biến có A = T = 719;G = X = 481

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PG
24 tháng 8 2021 lúc 20:44

Tìm số lượng nuclêôtit từng loại:

Tổng số nuclêôtit của gen là: ( 498 + 2 ) .3 . 2 = 3000  ( nuclêôtit )

Vì \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}\) suy ra X = 1,5 T

A = T = 600 nuclêôtit và X = G = 900 nuclêôtit

Tỷ lệ \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}=66,67\%\) khi đột biến làm giảm tỉ lệ nên \(\dfrac{T}{X}=66,48\%\), vì số nuclêôtit T giảm cũng chính bằng X tăng 

Gọi a là số nuclêôtit là T giảm do đột biến nên ta có phương trình:

( phương trình tự làm nha )

⇒ a = 1

- Kết luận: đột biến làm T thay bằng X hay là cặp A - T thay bằng cặp  G - X

- Đây là dạng đột biến thay cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác

- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa ngoài môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất trong tế bào

 

Bình luận (1)