Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích số lần 4 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Chọn đáp án D
Vì q và 4q cùng dấu nên Q nằm giữa q và 4q.
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều và điện tích Q đặt tại
A. tâm của tam giác đều với Q = q 3
B. tâm của tam giác đều với Q = - q 3
C. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = - q 3
D. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = q 3
Đáp án B
Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C):
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác điều và điện tích Q đặt tại?
A. Tâm của tam giác đều với Q = q / 3
B. Tâm của tam giác đều với Q = - q / 3
C. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = - q / 3
D. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = q / 3
Đáp án B
Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C).
F ' = F ⇔ k Q q O C 2 = 2 k q 2 A C 2 cos 30 0 ⇒ Q = - q 3
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại
A.Tâm của tam giác đề với Q = q/
B.Tâm của tam giác đều với Q = -q/
C.Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/
D.Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q/
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại
A. Tâm của tam giác đề với Q = q/ 3 .
B. Tâm của tam giác đề với Q = -q/ 3 .
C. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/ 3 .
D. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q/ 3 .
Một hệ gồm bốn điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Bốn điện tích q nằm tại bốn đỉnh của một hình vuông. Xác định dấu, độ lớn (theo q) và vị trí của điện tích Q.
2 + 1 2
Xét sự cân bằng của điện tích q nằm tại đỉnh D của hình vuông. Các điện tích q đặt tại các đỉnh A, B, C tác dụng lên điện tích q đặt tại D các lực F 14 → , F 24 → , F 34 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 14 = F 34 = k q 2 a 2 ; F 24 = k q 2 2 a 2 .
Hợp lực của các lực đó là F 1234 → = F 14 → + F 24 → + F 34 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F 1234 = k q 2 a 2 ( 2 + 1 2 ). Để điện tích q đặt tại D cân bằng thì điện tích Q tác dụng lên điện tích q đặt tại D lực F 54 → phải thoả mãn: F 54 → = - F 1234 → . Để các điện tích đặt trên các đỉnh khác cũng cân thì Q phải là điện tích âm và đặt tại tâm O của hình vuông.
Khi đó: F54 = F1234 hay 2 k | Q | q a 2 k q 2 a 2 = ( 2 + 1 2 )
ð Q = - q 2 ( 2 + 1 2 ) = - 0,957q.
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều. Xác định dấu, độ lớn (theo q) và vị trí của điện tích Q.
Xét sự cân bằng của điện tích q nằm tại đỉnh C chẳng hạn của tam giác đều ABC cạnh a. Lực đẩy của mỗi điện tích q nằm ở A hoặc B tác dụng lên điện tích ở C :
Hợp lực của hai lực đẩy có phương nằm trên đường phân giác của góc C, chiều hướng ra, cường độ:
Muốn điện tích tại c nằm cân bằng thì phải có một lực hút cân bằng với lực đẩy (Hình 1.3G). Như vậy điện tích Q phải trái dấu với q (Q phải là điện tích âm) và phải nằm trên đường phân giác của góc C. Tương tự, Q cũng phải nằm trên các đường phân giác của các góc A và B. Do đó, Q phải nằm tại trọng tâm của tam giác ABC.
Khoảng cách từ Q đến C sẽ là:
Cường độ của lực hút là:
Vậy Q = - 0,577q.
Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương Q1 = Q2 được đặt ở hai điểm B và C, một điện tích thử q được đặt tại một điểm A như Hình 17.4. Hãy mô tả bằng hình vẽ lực điện tổng hợp do Q1 và Q2 tác dụng lên điện tích thử q.
cho hs bài này lm thế nào ạ :)
có 2 điện tích q và -q đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng AB=2d. Một điện tích dương q1=q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x
a) Xác định lực điện tác dụng lên q1
b) Áp dụng số q=2.10-6C; d=3cm; x=4cm