sao trên trời mưa mà dưới đất vẫn khô
Giải thích tại sao Mặt Trời là một nguồn năng lượng khổng lồ phát ra tia tử ngoại mà con người và các sinh vật trên Trái Đất vẫn có thể sinh sống dưới ánh nắng mặt trời được.
Nguyên nhân do xung quanh Trái Đất có bầu khí quyển (được chia thành các tầng như đối lưu, bình lưu…), khi tia tử ngoại từ Mặt Trời phát ra đến gặp bầu khí quyển của Trái Đất thì bị phản xạ hoặc bị hấp thụ gần như hoàn toàn nên con người và các sinh vật trên Trái Đất vẫn có thể sinh sống dưới ánh nắng mặt trời được.
“Ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay!...
Ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thế thời nào quan cha mẹ ở đâu?
Thưa rằng: Ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì.”
a) Tìm câu rút gọn, nêu rõ bộ phận được rút gọn và lí do rút gọn.
b) Tìm câu đặc biệt, nêu rõ tác dụng của câu đặc biệt đó.
-------------------------mong mọi ng trả lời-------------------------
tại sao ở dưới đất mà trên bàn vẫn thơm?
Trời sắp mưa nhưng ông bố vẫn muốn đến sân vận động xem đá bóng. Trong gia đình, không ai ủng hộ ý tưởng đó.
Bà vợ bảo: “Có mà điên mới đi xem đá bóng dưới trời mưa”.
Cô con gái nói: “Tội gì mà đi xem đá bóng dưới trời mưa, hả bố?”
Cách nói khác nhau của bà vợ (Có mà điên) và cô con gái (Tội gì) chứng tỏ:
A. Cả 2 đều không thích bóng đá.
B. Cả 2 đều có cách nói riêng dựa trên nền tảng chung của tiếng Việt.
C. Phong cách khẩu ngữ trong lời bà vợ thể hiện rõ hơn so với lời cô con gái.
D. Phong cách khẩu ngữ là phong cách được sử dụng trong giao tiếp gia đình.
Đêm tháng sáu thật ngắn. Mây che đặc cả bầu trời, không nhìn thấy sao đâu cả. Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng sáu Đây, mùi hương trẻ trung, mùi mật ngọt của kiều mạch toả ra từ những bông hoa đầu tiên, mùi cỏ khô thơm lừng và tươi mát, tươi mát biết chừng nào Và hương thơm nhẹ nhàng êm ái của rau thơm, ngay đến hoa cũng toà hương riêng của mình. Tất cả những hương đó lúc quyện lấy nhau trong không trung, lúc từng làn từng làn toả ra lần lượt. Vào những đêm như vậy, rễ cây cũng bốc một mùi đặc biệt, một thứ mùi bền chắc, mạnh mẽ, cường tráng của đất có thể do đó mà giữa hết thảy các mùi thơm, hương thơm của đất bao giờ cũng nổi lên mãnh liệt hơn cả. Và dường như đất thở. Và giờ này chỉ có tiếng ầm ầm liên tục, đều đặn đầy khí lực của các máy kéo là ngự trị trên tất cả mọi vật sống, ngoài ra không còn âm thanh nào khác. Và nếu như con người, dù chỉ một lần thôi, nghe thấy hơi thở của một đêm như đêm nay, thì đêm đó sẽ lưu lại trong tâm khảm anh ta mãi mãi Nhưng nếu con người từ thuở ấu thơ đã hít thở làn hương thân thuộc, yêu thích ấy, thì cho dù anh ta có ở đâu, đường đời có đưa anh ta tới chốn nào, cũng không bao giờ anh ta quên nó được. Tuyệt diệu làm sao một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa. G. Tơ-rô-ê-pôn-xki Hoàng Hải dịch 1. Bài văn trên tả gì? 2. Bài văn gồm mấy đoạn ? Nội dung mỗi đoạn là gì ? 3. Đoạn 2 được miêu tả theo trình tự nào ?
Cho đoạn thơ:
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sấn
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp…
Rơi Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
(Trần Đăng Khoa, Mưa)
Đoạn thơ trên có mấy từ tượng thanh?
A. 1 từ
B. 2 từ
C. 3 từ
D. 4 từ
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã chút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
xác định và nêu tác dụng biên pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn văn trên
nêu hiệu quả nghệ thuật của chi tiết lo thay nguy thay khúc để hỏng mất
“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
Câu 1. (1 đ)
a. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Văn bản thuộc thể loại nào?
c. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
Câu 2. (0,5 đ) Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó?
Câu 3. (0,5 đ) Xác định và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê có trong đoạn trích.
Câu 4. (2,0 đ) Từ đoạn trích trên, theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?
Tham khảo:
Câu 1:
a. Văn bản : Sống chết mặc bay
Tác giả : Phạm Duy Tốn
b. thuộc thể loại truyện ngắn trung đại .
c. PTBĐ : tự sự kết hợp biểu cảm
C2:
Câu đặc biệt : Lo thay ! Nguy thay!
=> tác dụng : bộc lộ rõ ràng cảm xúc , suy nghĩ của tác giả vào câu văn.
Câu 3: Phép liệt kê:
Ấy vậy mà .... cuồn cuộn bốc lên
Tác dụng : miêu tả rõ ràng nhất khí hậu , tình hình thời tiết lúc đó làm cho đoạn văn trở nên dồn dập , tạo hiệu ứng thu hút cho người đọc theo dõi câu chuyện .
Câu 4 : Chúng ta cần:
+ Tuyên truyền thông điệp bảo vệ rừng .
+ Thường xuyên vận động mọi người , cùng nhau bảo vệ rừng cây đầu nguồn.
+ Thấy có người khai thác gỗ trong rừng trái phép lập tức báo cho đội kiểm lâm , người lớn.
Câu 1:
a.Đoạn văn trên thuộc văn bản: Sống chết mặc bay
b.Tác giả: Phạm Duy Tốn
c.PTBĐ: tự sự,miêu tả
Câu 2:Câu đặc biệt là:
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
Tác dụng:Dùng để bộc lộ cảm xúc,tăng sức tưởng tượng của bài
Câu 3: Phép liệt kê:
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
Tác dụng :nhằm liệt kê các sự vật hiện tượng,làm cho câu văn đầy đủ hơn
Câu 4: Theo em,chúng ta cần làm để hạn chế và giảm lũ lụt là:
- Trồng cây và di trì các giống cây
- ko chặt pháp rừng bừa bã
- Tuyên chuyên mọi người không nên chặt phá rừng
- ...
\(#ko đăng lại na :(\)
“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nêu PTBĐ của văn bản đó?
2. Chuyển câu văn sau thành câu bị động: “Tên quan vô lương tâm, bất nhân đã bỏ mặc tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội”.
3. Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công của tác giả. Em hãy chỉ ra sự tăng cấp ấy trong đoạn văn trên?
4. Nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm chứa đoạn trích trên?
5. Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ ý kiến sau: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn giúp ta hình dung ra mà xót xa trước cảnh trăm sầu nghìn thảm của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến khi xưa. Trong đoạn sử dụng 1 câu bị động (yêu cầu gạch chân chú thích).
1.Văn bản trích thuộc thể loại truyện ngắn
PTBD:Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
2.
“Tên quan vô lương tâm, bất nhân đã bỏ mặc tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội”.
=>Tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội đã bị bỏ mặc bởi tên quan vô lương tâm ,bất nhân.
4.
Tham khảo:
giá trị thực hiện:
phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân và bọn quan vô trách nhiệm
giá trị nhân đạo:
Lên án thái độ thờ ơ ,vô trách nhiệm của tên quan phủ lòng lang dã thú
Bày tỏ niềm thương cảm trước tình khổ của người dân do thiên tai và sự vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nền