Với mọi m thì đường thẳng d: y=mx+2 luôn cắt parabol ( P ) : y = x 2 + 1 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 . Tìm m để diện tích của hình phẳng giới hạn bởi d và (P) là nhỏ nhất
A. m=0
C. m=4
D. m=1
D. m=2
Cho Parabol (P): y=\(-\dfrac{1}{2}\)x2 và đường thẳng (d) y=mx+m-1. Chứng minh (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt với mọi m
Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(\frac{1}{2}x^2+mx+m-1=0\Leftrightarrow x^2+2mx+2m-2=0\)
\(\Delta'=m^2-\left(2m-2\right)=m^2+2m+2=\left(m+1\right)^2+1>0\)
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb
Cho đường thẳng (d) : y = mx +1 và parabol : y = x2
a,Chứng minh rằng với mọi m thì (d) luôn đi qua 1 điểm cố định ?
b,Chứng minh rằng (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt với mọi m ?
Cho parabol (P) : 2 y x và đường thẳng (d) : y = mx + m - 2 a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A, B. b. Gọi x 1 , x 2 là hoành độ của điểm A, B. Xác định m để 1 23 x x
cho parabol (P) y=\(\dfrac{x^2}{2}\) và đường thẳng (d) y=mx-m+2
a, tìm m để (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ =4
b, cmr với mọi m (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
a) Thay x=4 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{4^2}{2}=\dfrac{16}{2}=8\)
Thay x=4 và y=8 vào (d), ta được:
\(m\cdot4-m+2=8\)
\(\Leftrightarrow3m=6\)
hay m=2
Vậy: m=2
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{x^2}{2}=mx-m+2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-mx+m-2=0\)
\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(m-2\right)\)
\(=m^2-2\left(m-2\right)\)
\(=m^2-2m+4\)
\(=m^2-2m+1+3\)
\(=\left(m-1\right)^2+3>0\forall m\)
Do đó: (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt(Đpcm)
chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m thì đường thẳng (d) : y = mx +1 luôn cắt Parabol (P) : y = x^2 tại hai điểm phân biệt. khi đó tìm m để y1 + y2 +y1*y2 = 7, với y1 , y2 là tung đọ của các giao điểm .
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x^2 = mx + 1 <=> x^2 - mx -1 = 0
\(\Delta\)= m^2 - 4 (-1) = m^2 + 4 > 0 \(\forall\)m
=> (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt (đpcm)
Do đó: x1 = \(\frac{1}{2}\left(m+\sqrt{m^2+4}\right)\)
=> y1 = \(\frac{1}{4}\left(m^2+m^2+4+2m\sqrt{m^2+4}\right)=\frac{1}{2}\left(m^2+2+m\sqrt{m^2+4}\right)\)
Tương tự x2 = \(\frac{1}{2}\left(m-\sqrt{m^2+4}\right)\)=> y2 = \(\frac{1}{2}\left(m^2+2-m\sqrt{m^2+4}\right)\)
Thay y1, y2 vừa tìm đc vào biểu thức y1 + y2 + y1*y2 = 7 ta đc: \(m^2+4=7\)=> m = \(\pm\sqrt{3}\)
Tính lại hộ mình xem tìm m đã đúng chưa nhé :)) sợ lẫn lộn r tính sai :))
Xét phương trình : \(x^2 = mx + 1\) <=> \(x^2 - mx - 1 = 0\)
\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(-1\right)=m^2+4>0\)\(\forall\)m
\(m^2\ge0\forall m\)=> (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Theo Viet:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1\times x_2=-1\end{cases}}\)
Giả sử 2 điểm phân biệt lần lượt là A(x1;y1) ; B(x2;y2)
Ta có: y1=x12 ; y2=x22
Theo bài : y1 + y2 + y1y2 = 7
<=> x12 + x22 + (x1x2)2 = 7
<=> (x1 +x2 )2 - 2x1x2 + (x1x2)2 = 7
<=> m2 + 2 + 1 = 7
<=> m2 = 7 - 3
<=> m2 = 4
=> m = \(\pm2\)
Cho Parobol (P) :y=\(x^2\) và đường thẳng d: \(y=-mx+1\)
a, Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng khi m=2
b, Cmr với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt
???????????????????????????????????????????????????????????
a, thay m = 2 vào đthg d \(\Rightarrow\)y = -2x+1
Cho x =0 \(\rightarrow\)y = 0Cho y = 0\(\rightarrow\) x = \(\frac{1}{2}\)( Vẽ đthg d )
Cho x = \(\pm1\), \(\pm2\) \(\rightarrow\)y = 1 ; 4
( Vẽ Parabol P ).
b, Xét phương trình hoành độ giao điểm :
x2 = -mx+1 \(\rightarrow\) x2 + mx -1 = 0
\(\Delta\)= m2 - 4.1.(-1) =m2 + 4
\(\rightarrow\)\(\Delta\)\(\ge\)0 \(\forall x\inℝ\)(đpcm)
Bài 5. (1 điểm) Cho parabol (P): y = −𝑥 ^2 và đường thẳng (d): y = mx − 1.
1. Chứng minh với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B.
2. Gọi 𝑥1 , 𝑥2 là hai hoành độ của A, B. Tìm m sao cho 𝑥1 ^3 + 𝑥2^ 3 = − 4.
1) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(-x^2=mx-1\)
\(\Leftrightarrow-x^2-mx+1=0\)
a=-1; b=-m; c=1
Vì ac<0 nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt với mọi m
2) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-m\right)}{-1}=-m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{-1}=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^3+x_2^3=-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-m\right)+4=0\)
\(\Leftrightarrow-m^3-3m+4=0\)
\(\Leftrightarrow m^3+3m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m^3-m+4m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(m-1\right)\left(m+1\right)+4\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m^2+m+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m-1=0\)
hay m=1
(P): y=\(\dfrac{x^2}{2}\) (d): y=mx+m+5
a)Chứng minh đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị m và tìm tọa độ điểm cố định đó.
b)Đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt
Cho parabol (P): y= -x2 và đường thẳng (d): y = mx -1
a) Chứng minh rằng với mọi m thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
b) Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm giá trị của m để \(x_1^2x_2+x_2^2x_1-x_1x_2=3\)
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-mx+1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)
Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thi Δ>0
=>(m-2)(m+2)>0
hay \(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có:
\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=3\)
\(\Leftrightarrow m-1=3\)
hay m=4
Cho parabol (P) y=-x^2 và đường thẳng (d) y=mx-1
a) Với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A và B
b) Gọi Xa, Xb lần lượt là hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm giá trị của m để X^2aXb + x^2bXa-XaXb=3
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(^{x^2+mx-1=0}\)luông có hai nghiệm phân biệt (vì ac<0)
Tổng và tích hai nghiệm xa, xb là:
xa + xb = -m
xa . xb = -1
Ta có: xa2xb + xb2xa - xaxb = 3 \(\Leftrightarrow\)xaxb(xa + xb) - xaxb = 3 \(\Leftrightarrow\)m + 1 = 3 \(\Leftrightarrow\)m = 2