Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 4 2017 lúc 5:20

Đáp án A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 6 2019 lúc 9:17

Đặt lượng  C 7 H 16 là x mol, lượng  C 8 H 18 là y mol.

100x + 114y = 6,95 (1)

C 7 H 16        +       11 O 2        →       7 C O 2        +       8H2O

x mol              11x mol

2 C 8 H 18        +       25 O 2       →       16 C O 2        +       18 C O 2

y mol              12,5 y mol

11x + 12,5y = 0,7625 (2)

Từ (1) và (2), tìm được x = 0,0125; y = 0,05.

% về khối lượng của  C 7 H 16 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của  C 8 H 18 : 100% - 18% = 82,0%.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
1 tháng 2 2019 lúc 9:37

Theo đề bài A chứa C, H, O chứa 1 loại nhóm chức, phản ứng với NaOH tạo ra rượu và 2 muối đơn chức nên A là este đa chức tạo bởi ancol đa chức D và 2 axit đơn chức X, Y. Gọi CT của D là R(OH)n

Ta có sơ đồ:

17,08 gam A + 0,1 mol NaOH →19,24 gam B + rượu D

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mD = 17,08 + 0,1.40 – 19,24 = 1,84 gam

Mà dD/H2 = 46 => MD = 46.2 = 92

=> nD = 1,84/92 = 0,02 mol

Phản ứng với Na dư:

R(OH)n + nNa → R(ONa)n + n/2 H2

0,02                                         0,01n mol

nH2 = 0,01n = 0,672/22,4 = 0,03 mol

=>n =3 CT của D có dạng R(OH)3

MR(OH)3 = R + 51 = 92

=>R = 41 => R là C3H5

Ancol D là C3H5(OH)3, CTCT là CH2OH–CHOH–CH2OH glixerol (glixerin)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
HD
5 tháng 3 2016 lúc 5:35

Chưa phân loại

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2022 lúc 16:37

TN1: CTHH của quặng có dạng x1KCl.y1MgCl2.z1H2O (x1,y1,z1 là số mol các chất trong TN1); \(\left(x_1,y_1,z_1\in R;x_1:y_1:z_1=x:y:z\right)\)

\(z_1=\dfrac{41,625-25,425}{18}=0,9\left(mol\right)\)

Và 74,5.x1 + 95.y1 = 25,425

TN2: CTHH của quặng có dạng kx1KCl.ky1MgCl2.kz1H2O (kx1,ky1,kz1 là số mol các chất trong TN2); \(k\in R\)

=> 74,5.kx1 + 95.ky1 + 0,9k.18 = 22,2

=> 25,425k + 16,2k = 22,2

=> k = \(\dfrac{8}{15}\)

Chất rắn sau khi nung là MgO

\(n_{MgO}=ky_1=\dfrac{3,2}{40}=0,08\left(mol\right)\)

=> y1 = 0,15 (mol)

=> x1 = 0,15 (mol)

Có: x : y : z = x1 : y1 : z1 = 0,15 : 0,15 : 0,9 = 1 : 1 : 6

=> CTHH: (KCl.MgCl2.6H2O)n

Mà Mmuối = 277,5 (g/mol)

=> n = 1

=> CTHH: KCl.MgCl2.6H2O

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 7 2017 lúc 14:52

Phần bay hơi chỉ có nước, không có ancol đồng thời sản phẩm lại có 2 muối Na nên X là este của phenol, có thể có tạp chức.

Bảo toàn khối lượng, ta có:

Bảo toàn nguyên tố O có:

Muối gồm 2 dạng: -ONa (x mol) à -COONa (y mol). Bảo toàn Na và O

Do đó X phải là este đơn chức của phenol 2 chức. X có dạng R'-C6H3(OH)- OOCR

Có: nX = y = 0,02(mol) nO trong X =0,06(mol)

Bảo toàn khối lượng: mX = mC + mO + mH

nH trong X = 0,12 nC: nH: nO =7:6:3 C7H6O3

Ta viết được 3 công thức cấu tạo thỏa mãn bài toán.

Đáp án C

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
GN
23 tháng 6 2018 lúc 17:14
a)Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = (M+96)/(M+682.67)*100% = 17%
=> M = 24 => M là Mg b) Gọi công thức muối hiđrat là:FeCl2.xH2O --->mFeCl2.xH2O = 24,3(g)

trong dung dịch bão hòa ban đầu: mFeCl2 = 40*38,5% = 15,4g

Vì dung dịch ban đầu đã bão hòa nên 10g FeCl2 thêm vào sau khi đưa về nhiệt độ cũ sẽ kết tinh

Khi đưa về nhiệt độ ban đầu thì khối lượng dung dịch = 40 + 10 - 24,3 = 25,7

----->mFeCl2 = 25,7*38,5% = 9,8945

----->mFeCl2(trong tinh thể) = 10 + 15,4 - 9,8945 =15,5055

------->nFeCl2 = 15,5055/127 = 0,122 mol

----->nFeCl2.xH2O = nFeCl2 = 0,122mol

----->MFeCl2.xH2O = 24,3/0,122 = 199

------->127 + 18x = 199 ------>x = 4

Vậy công thức muối hidrat là : FeCl2.4H2O

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết