Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2 cos 100 πt - π / 6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2 cos 100 πt - π / 6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2cos(100πt – π/6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.
Dòng điện xoay chiều có cường độ i = c o s 100 πt - π 2 A chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 2,8 A là
A. 100
B. 50
C. 400
D. 200
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Điện áp xoay chiều giữa 2 đầu mạch điện và dòng điện trong mạch có biểu thức là: U = 100 2 cos ( 100 πt + π / 6 ) V , i = 4 2 cos ( 100 πt - π / 6 ) A . Công suất tiêu thụ của mạch là
A. P = 400 W.
B. P = 200 W.
C. P = 800 W.
D. P = 600 W
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 2 cos ( 100 π t − π 6 ) ( A ) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 300 s kể từ lúc t = 0
A. 6,666 mC
B. 5,513 mC
C. 6,366 mC
D. 6,092 mC
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu 1 tụ điện C = 100/π (μF) khi đó cường độ dòng điện qua tụ điện có dạng i = 2,2\(\sqrt{ }\)2 cos (100πt) (A). Hãy viết biểu thức điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện C.
Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2 cos ( 100 πt + π / 2 ) (trong đó t tính bằng giây) thì
A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
B. Cường độ dòng điện I luôn sớm pha π / 2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
C. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
D. Tần số dòng điện bằng 100 π Hz.
Chọn C.
Chu kì T = 2 π ω = 0 , 02 ( s )