Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO 3 , Na 2 SO 4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím.
B. dung dịch Na 2 CO 3 .
C. dung dịch BaCl 2 .
D. Bột Fe .
Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím.
B. dung dịch Na2CO3.
C. dung dịch BaCl2.
D. Bột Fe.
Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím
B. dung dịch Na2CO3
C. dung dịch BaCl2
D. Bột Fe
Đáp án D
Thuốc thử phân biệt 3 dung dịch HCl loãng, KNO3, Na2SO4 là Fe.
Đầu tiên ta nhận biết được dung dịch HCl do có phản ứng tạo khí không màu H2 :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Sau đó trộn dung dịch HCl với 2 dung dịch còn lại để tạo ra 2 mẫu thử mới và cho phản ứng với Fe. Mẫu nào phản ứng tạo khí không màu hóa nâu thì xác định đó là KNO3, có phản ứng tạo khí không màu là Na2SO4
Câu 1: Có 3 dung dịch KOH, HCl, Na2SO4 đựng trong lọ mất nhãn. Làm thế nào để phân biệt được từng dung dịch?
Câu 2: Nhận biết các dung dịch không màu sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, BaCl2,KOH.
Câu 3: Có 3 ống nghiệm đựng ba dung dịch không màu, bị mất nhãn gồm H2SO4,Ca(OH)2,Na2SO4. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 dung dịch trên.
Câu 4: Gọi tên và phân loại các chất sau: HCl, MgO, Cu(OH)2, K2SO4, P2O5.
Câu 5: Gọi tên và cho biết các chất nào là oxit, axit, bazơ, muối: SO2, H2SO4, NaCl, KHCO3, Ba(OH)2, HNO3.
Câu 6: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: KNO3,NaOH, Fe2O3, NaHCO3.
Chúc các bạn may mắn được lên lớp.
cho 3 dd vào quỳ tím
chuyển xanh KOH
chuyển đỏ HCl
ko hiện tượng NaSO
- lấy các mẫu thử
- cho mẫu giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- KOH làm cho quỳ tím hóa xanh (tính chất của Bazo)
-HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ (tính chất của Axit)
-NaSO làm cho quỳ tím không đổi màu (tính chất của muối)
có 4 lọ , mỗi lọ đựng một dung dịch ko màu : NaCl , HCl , Na2SO4 , Ba(NO3)2 . Hãy phân biệt dung dịch đựng trong 4 lọ bằng phương pháp hóa học . Viết phương trình của các phản ứng xảy ra , nếu có .
cho H2SO4 vào đầu tiên nhận biết được Ba(NO3)2 :Ba(NO3)2 +H2SO4 tạo ra BaSO4 kết tủa +HNO3
cho Ba(NO3)2 vào 3 chất còn lại trong phản ứng chất nào sinh ra kết tủa là Na2SO4,sinh ra chất khí là HCL,không có hiện tượng gì là NaCL.
Chất thử\dd | NaCl | HCl | Na2SO4 | Ba(NO3)2 |
H2SO4 | x | x | x | \(\downarrow\) trắng |
BaCl2 | x | x | \(\downarrow\)trắng | |
Fe | x | \(\uparrow\)H2 |
Ba(NO3)2 + H2SO4 -->BaSO4\(\downarrow\) + 2HNO3
BaCl2 + Na2SO4 -->BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, nếu có.
NaCl, HCl , Na2SO4, Ba(NO3)2
|+ quỳ tím
_đỏ_______o đổi màu quỳ tím ____
HCl ..NaCl , Na2SO4, Ba(NO3)2
| + AgCl
__có | trắng(NaCL, Na2SO4)________không hiện tượng_(Ba(NO3)2)____
(2 điểm). Bằng phương phpá hóa học, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: HCl, H 2 SO 4 , KNO 3 , KOH. Viết phương tình hóa học của phản ứng (nếu có)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : KNO3
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách phân biệt 5 dung dịch không màu, mất nhãn, riêng biệt sau: NaCl, NaOH, HCl, Ca(OH)2., H2SO4
dùng quỳ tím nhận ra 3 nhóm
1. HCl , H2SO4 : quỳ hóa đỏ
2.NaOH ,Ca(OH)2: xanh
3. NaCl : ko đổi màu
(1) cho tiếp vào AgNO3 thì ktua trắng là HCl, còn lại là H2SO4
(2) thì cho vào H2SO4 thì Ba(OH)2 kết tủa trắng, còn lại là NaOH
chia các chất thành nhiều mẫu thử nhỏ và đánh số
cho quỳ tím vào các dung dịch phân biệt đk NaOH và Ca(OH)2
phân biệt 2 chất này bằng cách dẫn khí CO2 qua các dung dịch
dung dịch nào bj vẩn đục là Ca(OH)2 còn lại là NaOH
còn 3 dung dịch là NaCl, HCl,H2SO4
nung nóng 3 hỗn hợp đến kl ko đổi thì H2S04 là dung dịch đặc
NaCl còn chất rắn
HCl bay hơi hết
chúc may mắn nha!!!
Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ hóa chất không màu gồm: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, nước cất. Em hãy trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết mỗi lọ hóa chất đó. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có
Dùng quỳ tím:
+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)
+ Không chuyển màu là nước cất
Dùng \(BaCl_2\):
+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)
+ Không phản ứng: \(HCl\)
\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4. Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4. Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + ......... b) HCl + ......... ➡ AgCl + ........... c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ........... d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................ e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: Na ➡(1) Na2O ➡(2) Na2CO3 ➡(3) Na2SO4 ➡(4) NaCl ➡ (5) NaOH. Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3. Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn. a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn. b) Tính m gam. c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính: a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên. Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính: a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.