Những câu hỏi liên quan
DQ
Xem chi tiết
H24
30 tháng 7 2021 lúc 11:30

1.Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

Từ \(\Delta\)\(l_{0}.k\)\(=mg\)

\(T=2\)\(\pi\)\(\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)\(=​​\dfrac{t}{N}(s)\)

\(f=\dfrac{1}{2π} \)\(\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)\(=\dfrac{N}{t}(Hz)\)

\(\omega\)\(=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\)\(\dfrac{2π}{T}=2πf\)

2.

- Động năng của con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Cơ năng trong con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

3.Ta có \(F=kx=1,92N\)

\(\omega\)=\(4\)\(\pi\) ;\(m=0,2(kg)\)

\(\Rightarrow\)\(k=m.\)\(\omega\).\(\omega\)=\(32(N/m)\)

\(\Rightarrow\)\(x=0,06\)

\(W_{t}=\dfrac{1}{2}.k.x^{2}=0,0576(J)\)

Bình luận (0)
EC
30 tháng 7 2021 lúc 11:22

1.Con lắc lò xo là một hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng là k, tạm thời bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng (điều kiện lý tưởng): một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (bỏ qua sự ảnh hưởng của kích thước).

CT tính tần số góc:\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

CT tính chu kì:\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

CT tính tần số:\(f=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

2.Biểu thức tính:

+ Động năng:\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}mA^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 11 2018 lúc 14:45

Đáp án A

Lò xo nằm ngang không biến dạng khi vật đi qua vtcb (x = 0).

Góc quay từ t = 0 đến x = 0 lần đầu tiên

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 5 2017 lúc 2:01

Đáp án A

Lò xo nằm ngang không biến dạng khi vật đi qua vtcb (x = 0)

Góc quay từ t = 0 đến x = 0 lần đầu tiên:  φ = 5 π 6 = ω t ⇒ t = 5 π / 6 2 π = 5 12 s

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 7 2017 lúc 5:13

Chọn đáp án A

Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.

→  Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 2 2017 lúc 14:24

+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.

→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là 5/12 s → Đáp án A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
9 tháng 1 2019 lúc 3:21

Chọn đáp án A

Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.

 Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là  t = 5 12 T = 5 12 s

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
DL
24 tháng 5 2022 lúc 22:01

\(l_{max}=l_0+\Delta l+A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=5cm=0,02m\\\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{\left(10\right)^2}=0,1m\\l_0=0,2m\end{matrix}\right.\)

=> \(l_{max}=0,2+0,1+0,02=0,32\left(m\right)=32cm\)

\(l_{min}=l_0+\Delta l-A=0,2+0,1-0,02=0,28\left(m\right)=28\left(cm\right)\)

Vậy ...  

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
9 tháng 11 2018 lúc 14:32

Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.

→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5T/12 = 5/12

Đáp án A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 11 2018 lúc 14:15

+ Động năng của con lắc cực tiểu tại vị trí biên

→ chiều dài lò xo cực đại.

Đáp án A

Bình luận (0)