Hàm số y = l o g 0 , 5 ( - x 2 + 4 x ) đồng biến trên khoảng
A. (2;4)
B. (0;4)
C. (2;+ ∞ )
D. (0;2)
a, Cho hàm số y=f(x). Tính f(0);f(-1/3);f(5/2);f(a+b)
b, Cho hàm số y=g(x). Tính g(1);g(-1/2);g(-2);g(a-b)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f' (x) như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
1. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
2. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x = 0.
3. Hàm số g(x)đạt cực đại tại x = 2.
4. Hàm số g(x)đồng biến trên khoảng (-2;0).
5. Hàm số g(x)nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
. Cho hàm số y=g(x) + x ^2-5
a) Tính g(1); g(–2); g(2); g( \(\sqrt{5}\) ) b) Tìm giá trị của x để g(x) có giá trị bằng 0
a: g(1)=-4
g(-2)=-1
g(2)=-1
a) Cho hàm số y=f(x)=3/4x.Tính f(-2);f(0);f(1)
b) Cho hàm số y=g(x)=3/4x+3.Tính g(-2);g(0);g(1)
\(a,f\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)=-\dfrac{3}{2}\\ f\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0=0\\ f\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1=\dfrac{3}{4}\\ b,g\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)+3=-\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{3}{2}\\ g\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\\ g\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1+3=\dfrac{15}{4}\)
Bài 1: Cho hàm số y =f( x)= -5x -1. Tính f(-1), f(0), f(1), f(1/2)
Bài 2: a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(-1/2); f(1/2).
b) Cho hàm số y = g(x) = x – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2).
c) Với giá trị nào của x để hai hàm số trên nhận cùng giá trị
Lm giúp mình vs mình đang cần gấp .
Giải:
Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4
_Y=f(0)= -5.0-1=1
_Y=f(1)= -5.1-1=-6
_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2
Bài 2:
a: f(-2)=7
f(-1)=5
f(0)=3
a) Cho hàm số y=f(x)=-2x+3.Tính f(-2);f(-1);f(0);f(-1/2);f(1/2)
b) Cho hàm số y=g(x)=x^2-1.Tính g(-1);g(0);g(1);g(2)
a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7
Thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=(-2).0+3=1
Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4
Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2
b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :
y=g(-1)=(-1)2-1=0
Thay g(0) vào hàm số ta có :
y=g(0)=02-1=-1
Thay g(1) vào hàm số ta có :
y=g(1)=12-1=0
Thay g(2) vào hàm số ta có :
y=g(2)=22-1=3
y ;jfjnvyh;fjjfy f,.hgdbn<hgy>33<-66475>
a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7
Thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=(-2).0+3=1
Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4
Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2
b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :
y=g(-1)=(-1)2
-1=0
Thay g(0) vào hàm số ta có :
y=g(0)=0
2
-1=-1
Thay g(1) vào hàm số ta có :
y=g(1)=1
2
-1=0
Thay g(2) vào hàm số ta có :
y=g(2)=2
2
-1=3
chúc bn hok tốt @_@
Cho bốn hàm số sau : y= f(x) = lnx ; y = g ( x ) = 2 x 2 + 4 ; y = h ( x ) = 2017 1018 x và
y= l(x)= ln( x2+1). Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng ( 0 ; + ∞ )
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Sử dụng tính chất: Hàm số y= logax đồng biến trên TXĐ khi a> 1nên y= f(x) = lnx
là hàm số đồng biến.
+ Sử dụng tính chất: Hàm số y= ax nghịch biến trên R khi 0< a< 1nên
Chọn C
2
a.cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{2}{3}x\).Tính f(-2),f(-1),f(0),f(\(\dfrac{1}{2}\)),f(1),f(2),f(3).
b,
cho hàm số y=g(x)=\(\dfrac{2}{3}x\)+3.Tính g(-2),g(-1),g(0),g(\(\dfrac{1}{2}\)),g(1),g(2),g(3)
c.có nhận xét gì về giá trị 2 hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng 1 giá trị
c: Ở hai hàm số trên, nếu lấy biến x cùng một giá trị thì f(x) sẽ nhỏ hơn g(x) 3 đơn vị
a) Cho hàm số y=f(x)=-2x+3.Tính f(-2);f(-1);f(0);f(-1/2);f(1/2)
b) Cho hàm số y=g(x)=x^2-1.Tính g(-1);g(0);g(1);g(2)
c)Với giá trị nào của x để hai hàm số trên nhận cùng giá trị
Làm bài c thôi ạ mấy câu còn lại nháp thôi ạ.
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Hai hàm số
là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.