Cho các đồng phân Ancol sau : CH3CH2CH2CH2OH (1) ; CH3CH2CH(OH)CH3 (2) ; (CH3)3COH (3).Dãy nào sAu đây được sắp xếp theo thứ tự t0 sôi tăng dần :
A. (2) < (1) < (3)
B. (2) < (3) < (1)
C. (1) < (2) < (3)
D. (3) < (2) < (1)
Methanol (CH3OH), ethanol (CH3CH2OH), propan-1-ol (CH3CH2CH2OH), butan-1-ol (CH3CH2CH2CH2OH) là các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng.
a) Nhận xét về sự thay đổi trong công thức cấu tạo của các chất trên.
b) Viết công thức chung cho các chất trên.
Methanol (CH3OH), ethanol (CH3CH2OH), propan – 1 – ol (CH3CH2CH2OH), butan – 1 – ol (CH3CH2CH2CH2OH) là các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng.
a) Nhận xét về sự thay đổi trong công thức cấu tạo của các chất trên.
b) Viết công thức chung cho các chất trên.
a: Các chất sau đều hơn kém nhau 1 nhóm CH2
b: Công thức chung là \(C_nH_{2n+1}OH\)
Cho các ancol có tên sau: propan-1-ol(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropan-1-ol(IV); 2- metylpropan-2-ol(V); metylic (VI) và n-butylic (VII).
Các ancol khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là:
A. III, và VII
B. II, III, V, VI
C. I, III, IV, V và VII
D. Chỉ trừ VI.
a, Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
b, Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là:
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
Cho các chất sau:
CH3OH (X); CH3CH2OH (Y); CH3CH2CH2CH2OH (Z) và CH3CH2CH2OH (T).
Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm hydroxyl là:
A. X → Y → Z → T
B. X → T → Z → Y
C. X → Y → T → Z
D. Z → T → Y→ X
Đáp án C
Hướng dẫn:
Những chất ở cùng dãy đồng đẳng thì nhiệt độ sôi tăng khi mạch C tăng.
Cho các chất sau:
CH3OH (X); CH3CH2OH (Y); CH3CH2CH2CH2OH (Z) và CH3CH2CH2OH (T).
Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm hydroxyl là:
A. X à Y à Z à T
B. X à T à Z à Y
C. X à Y à T à Z
D. Z à T à Yà X
Đáp án C
Những chất ở cùng dãy đồng đẳng thì nhiệt độ sôi tăng khi mạch C tăng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X bất kì, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ancol no, đơn chức, mạch hở.
(2) Tơ nilon – 6,6 và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
(3) CH3COOH và H2NCH2CH2NH2 có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(4) Các chất: CHCl=CHCl, CH3CH=CHCH2OH, CH3CH=CHCOOH đều có đồng phân hình học.
Những phát biểu sai là
A. (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X bất kì, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ancol no, đơn chức, mạch hở.
(2) Tơ nilon – 6,6 và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
(3) CH3COOH và H2NCH2CH2NH2 có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(4) Các chất: CHCl=CHCl, CH3CH=CHCH2OH, CH3CH=CHCOOH đều có đồng phân hình học.
Những phát biểu sai là
A. (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Đáp án C
(1) sai vì số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O chỉ mới xác định được là ancol no, mạch hở
(2) sai vì tơ visco là tơ bán tổng hợp
(3) sai vì thành phần phân tử của hai chất khác nhau
(4) đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X bất kì, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ancol no, đơn chức, mạch hở.
(2) Tơ nilon – 6,6 và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
(3) CH3COOH và H2NCH2CH2NH2 có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(4) Các chất: CHCl=CHCl, CH3CH=CHCH2OH, CH3CH=CHCOOH đều có đồng phân hình học.
Những phát biểu sai là
A. (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Đáp án C
(1). Sai vì X có thể là ancol đa chức.
(2). Sai vì tơ visco là tơ nhân tạo hay bán tổng hợp.
(3). Sai vì đồng phân phải có cùng CTPT.
(4). Đúng