Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 40 π 2 cos ( 2 π t + π / 2 ) c m / s 2 . Phương trình dao động của vật là
A. x = 6 cos 2 π t − π 4 c m
B. x = 10 cos 2 π t − π 2 c m
C. x = 10 cos 2 π t c m
D. x = 20 cos 2 π t − π 2 c m
Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 40 π 2 cos 2 πt + π / 2 cm / s 2 . Phương trình dao động của vật là
A. x = 6 cos 2 πt - π / 4 cm
B. x = 10 cos 2 πt - π / 2 cm
C. x = 10 cos 2 πt cm
D. x = 20 cos 2 πt - π / 2 cm
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 0,05cos10 π t (m). Hãy xác định: Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.
Vận tốc cực đại của vật là v m a x = ωA = 10 π .0,05 = 0,5 π m/s
Gia tốc cực đại của vật là a m a x = ω 2 A = 10 π 2 .0,05 = 5 π 2 m/ s 2
1. Một vật dao động điều hoà theo pt x= -3cos(5πt -π/3)cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là? 2. Một vật dao động điều hoà theo pt x=4sin(5πt -π/6)cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t=0,5s là?
Bài 1 :
x = -3cos(5πt - π/3) = 3cos(5πt - π/3 + π) = 3cos(5πt + 2π/3)
Biên độ A = 3(cm)
Tần số góc ω = 5π
Bài 2 :
x = 4sin(5πt - π/6) = 4cos(5πt - π/6 - π/2) = 4cos(5πt -2π/3)
Tại thời điểm t = 0,5s. Ta có :
v = -5π.4.sin(5πt - 2π/3) = -5π.4.sin(5π.0,5 - 2π/3) = 31,31(cm/s)
a = -(5π)2.4.cos(5π.0,5 - 2π/3) = -854,73(cm/s2)
Lời giài:
Bài tập số 1:
\(x=-3cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(x=3cos\left(5\pi t+\pi-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(x=3cos\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)
Đối chiếu: \(x=3\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)vớix=Acos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=3\left(cm\right)\\\omega=5\pi\left(rad/s\right)\end{matrix}\right.\)
Vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 40 π 2 cos ( 2 π t + π / 2 ) c m / s 2 . Phương trình dao động của vật là
A. x = 6 cos ( 2 π t - π / 4 ) c m
B. x = 10 cos ( 2 π t - π / 2 ) c m
C. x = 10 cos ( 2 π t ) c m
D. x = 20 cos ( 2 π t - π / 2 ) c m
Biên độ của dao động:
Gia tốc biến thiên sớm pha π so với li độ nên:
Phương trình dao động của vật:
Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t - π/2), với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là
A. v = 100cos(10t) (cm/s)
B. v = 100cos(10t + π) (cm/s)
C. v = 100sin(10t) (cm/s)
D. v = 100sin(10t + π) (cm/s)
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình dao động là x = 4 cos ( 2 πt - π / 3 ) cm (t tính bằng s). Lấy π 2 = 10 . Gia tốc của vật khi có li độ bằng 3 cm là
A. ‒12 cm/s2
B. 120 cm/s2
C. ‒1,2 cm/s2
D. ‒60 cm/s2
Một vật nhỏ dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( π t + π /6)(cm)
Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 10π cm/ s 2 B. 10 cm/ s 2 C. 100 cm/ s 2 D. 100π cm/ s 2
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 4,5cos(10t + π/2)cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là:
A. 7,5m/s2.
B. 10,5m/s2.
C. 1,5m/s2.
D. 0,75m/s2.
Chọn A
+ Hai dao động vuông pha:
+ Gia tốc cực đại: amax = ω2A = 102.0,075 = 7,5 m/s2.
Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(πt+π/2) (cm); t tính bằng giây. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π/40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không?
Chọn B
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
+ Động năng bằng nửa cơ năng =>
+ Trên vòng tròn lượng giác thấy cứ sau t = T/4 thì động năng lại bằng nửa cơ năng
=> T/4 = π/40 => T = π/10 (s).
+ Tại t = 0: => thời điểm đầu tiên vận tốc bằng 0 là
Và cứ sau đó T/2 thì vận tốc lại bằng 0 => Tại những thời điểm vật có vận tốc bằng không là