Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2023 lúc 9:22

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (2)
TD
Xem chi tiết
SS
9 tháng 2 2022 lúc 9:31

Nếu n lẻ thì n3 lẻ
n lẻ <=> n =2k +1 (k ∈ Z)
n^3 =(2k +1)3 =8k3 +3.4k2 +3.2k +1=2( 4k3 +6k2 +3 k) +1
2( 4k3 +6k2 +3 k) chia hết cho 2 => là số chẵn 
=>2( 4k3 +6k2 +3 k) +1 là số lẻ => n3 lẻ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TC
16 tháng 7 2022 lúc 9:29

 

Nếu n lẻ thì n có dạng n = 2k+1 với k \in \mathbb{N}.

Do đó n^3 = (2k+1)^3 = 8k^3 + 12k^2 + 6k+1 = 2(k^3 + 6k^2 + 3k) + 1.

Suy ra n^3 lẻ.

Vậy với mọi số tự nhiên n, nếu n lẻ thì n^3 lẻ.

Bình luận (0)
ND
17 tháng 7 2022 lúc 22:24

Đặt n = 2k+1 (k ∈ N)

Khi này: n^3 = (2k+1)^3 

= (2k)^3 + 3*(2k)^2*1 + 3*2k*1^2 + 1^3

= 8k^3 + 12k^2 + 6k + 1

= 2 (4k^3 + 6k^2 + 3k) + 1 là số lẻ.

Vậy với mọi số tự nhiên n lẻ thì n^3 lẻ. 

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
TN
14 tháng 6 2017 lúc 20:21

\(a,n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)(chia hết cho 1;2;3;4;5)\(\Rightarrowđpcm\)

b,
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

Bình luận (2)
H24
14 tháng 6 2017 lúc 20:15

Câu hỏi của CoRoI - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
HG
16 tháng 7 2015 lúc 17:35

TH1: Nếu n lẻ

=> n2 lẻ

=> n2 + n = Chẵn

mà 2015 lẻ

=> n2 + n + 2015 lẻ

TH2: Nếu n chẵn

=> n2 chẵn

=> n2 + n = Chẵn

mà 2015 lẻ

=> n2 + n + 2015 lẻ

=> n2 + n + 2015 lẻ với mọi n (Đpcm)

Bình luận (0)
TT
16 tháng 7 2015 lúc 17:38

(+) n là số lẻ (1)

=> n^2 là số lẻ  (2)

Từ (1) và (2)=> n^2 + n là số chẵn  

=> n^2  + n + 2015 tận cùng là số lẻ 

(+) n là số chẵn 

=> n^2 cũng là số chẵn 

=> n^2 + n là số chẵn => n^2 + n + 2015 là số lẻ ( chẵn + lẻ = lẻ ; 2015 là số lẻ)

ĐÚng cho mình nha

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
LP
2 tháng 8 2023 lúc 19:44

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

Bình luận (0)
XO
3 tháng 8 2023 lúc 15:59

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM 

Bình luận (0)