Các mác là người viết học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là người nước nào.
Người sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Mác và Lênin
B. Mác và Ăngghen
C. Ăngghen và Lênin
D. Ăngghen và Đimitơrốp
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 bài 37….Trang…188…..SGK Lịch sử 10 cơ bản
Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội ở thế kỉ XVIII-XIX là:
A. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
B. Thuyết chính trị kinh tế học tư sản ở Anh.
C. Học thuyết chủ nghĩa khoa học xã hội không tưởng.
D. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học
Hê-ghen là đại biểu của :
A. chính trị kinh tế học tư sản.
B. chủ nghĩa xã hội không tưởng.
C. học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
C: học thiết chủ nghĩa xã hội khoa học
Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Lí luận của chủ nghĩa Mác
B. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen
C. Thực tiến phong trào đấu tranh của công nhân
D. Sự phát triển phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản
Đáp án: D
Giải thích: Mục…bài 37….Trang…188…..SGK Lịch sử 10 cơ bản
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sự kế thừa có chọn lọc và phát triển của
A. học thuyết về chủ nghĩa khoa học nhân văn ở Đức.
B. những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà loài người đã đạt được từ đầu thế kỉ XIX.
C. học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. phong trào Văn hoá Phục hưng ở châu Âu.
1. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội là :
A. chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
B. Chính trị kinh tế học tư sản
C. Chủ Nghĩa xã hội không tưởng
D. Chủ NGhĩa xã hội khoa học
2. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội là :
A. chủ nghĩa duy vật về phép biện chứng
B. chính trị kinh tế học tư sản
C. chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. chủ nghĩa xã hội khoa học
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?
- Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là một hệ thống lý luận khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử:
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
- Phong trào công nhân phát triển, cùng với học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời do C.Mác và Ph. Ăngghen thành lập, được Lê-nin phát triển.
- Nội dung
- Kế thừa, phát triển có chọn lọc những thành tựu của khoa học xã hội và tự nhiên mà loài người đã đạt được, chủ yếu từ thế kỉ XIX (định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào, thuyết tiến hóa của các giống loài, các trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế Anh và lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp).
- Học thuyết gồm bà bộ phận chính: triết học, kinh tế - chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học (Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp chặt chẽ với nhau).
- Điểm khác: Xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới,hình thành hệ thống lý luận vừa mới khoa học vừa cách mạng
- Vai trò
- Là đỉnh cao của trí tuệ loài người, là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản.
- Và mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên và xã hội, nhân văn).
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học không được hình thành trên cơ sở tư tưởng nào sau đây?
A. Trào lưu triết học cổ điển Đức
B. Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
C. Lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. Trào lưu triết học ánh sáng Pháp
Nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học là trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế chính trị học cổ điển Anh và lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Đáp án cần chọn là: D
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học không được hình thành trên cơ sở tư tưởng nào sau đây?
A. Trào lưu triết học cổ điển Đức
B. Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
C. Lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. Trào lưu triết học ánh sáng Pháp
Đáp án cần chọn là: D
Nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học là trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế chính trị học cổ điển Anh và lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng.