Trên hình sau, hãy ghi các điểm K, L, M, N thoả mãn: K cách O sáu đơn vị về phía bên trái; L cách O tám đơn vị về phía bên phải; M cách O hai đơn vị về phía bên phải; N cách O ba đơn vị về phía bên trái.
a) Vẽ một trục số và cho biết những điểm nào cách điểm O hai đơn vị. b) Trên trục số hãy ghi điểm A cách điểm gốc O ba đơn vị về phía bên trái, điểm B cách O hai đơn vị về phía bên phải.
a) Các điểm -2 và 2 cách điểm O hai đơn vị. HS tự vẽ trục. b) Hai điểm A; B lần lượt là hai điểm -2; 3. HS tự vẽ
a,Vẽ một trục số và cho biết những điểm nào cách điểm 0 là 2 đơn vị.
b,Trên trục số hãy ghi điểm A cách điểm 0 là 3 đơn vị về phía bên trái, điểm B cách điểm gốc 0 là 2 đơn vị về phía bên phải.
Trên hình 15 hãy ghi các điểm : K , L , M , N thỏa mãn : K cách O sáu đơn vị về phía bên trái ; L cách O tám đơn vị về phía bên phải ; M cách O hai đơn vị về phía bên phải ; N cách O ba đơn vị về bên trái
------l------------l------------l-----------l-----------l-----------l-------------l-----------l-----------l------------l----------l-----------l---
O
HÌNH 15
Trên hình bên, điểm A nằm cách điểm O bốn đơn vị về phía trên, còn điểm B nằm cách điểm O ba đơn vị về phía dưới. các điểm C và D nằm cách điểm O như thế nào?
Điểm C nằm cách điểm O là tám đơn vị ở phía dưới
Điểm D nằm cách điểm O là tám đơn vị ở phía trên.
Trên trục số điểm A cách gốc 4 đơn vị về phía bên trái, điểm B cách gốc 1 đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu đơn vị?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án cần chọn là: B
Quan sát trục số ta thấy:
Điểm cách gốc 4 đơn vị vế phía bên trái là điểm −4, nên điểm A biểu diễn số: −4
Điểm cách gốc 1 đơn vị về phía bên phải là: 11, nên điểm B biểu diễn số 1.
Điểm −4 cách điểm 1 là năm đơn vị.
Vậy điểm A cách điểm B là 5 đơn vị.
Trên trục số điểm A cách gốc 5 đơn vị về phía bên trái, điểm B cách điểm A là 4 đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm B cách gốc bao nhiêu đơn vị?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
Đáp án cần chọn là: D
Quan sát trục số ta thấy:
Điểm cách gốc 5 đơn vị vế phía bên trái là điểm −5 nên điểm A biểu diễn số: −5
Điểm B cách điểm −5 (hay điểm A) bốn đơn vị về phía bên phải là: −1
Điểm −1 cách gốc là 1 đơn vị.
Nên điểm B cách gốc 1 đơn vị.
Trên trục số điểm A cách gốc 3 đơn vị về phía bên trái, điểm B cách điểm A là 6 đơn vị về phía bên phải.
Điểm A biểu diễn số :
điểm B biểu diễn số:
Bài giải
Quan sát trục số ta thấyĐiểm cách gốc 3 đơn vị phía trái là điểm -3, nên điểm A biểu diễn số: -3Bài 2.Vẽ một trục số rồi ghi các điểm A và B lần lượt cách điểm gốc O một khoảng 2 đơn vị, 4 đơn vị hướng về phía chiều dương, các điểm C và D lần lượt cách gốc O một khoảng 2 đơn vị, 3 đơn vị về phía chiều âm.
Bài 2.Vẽ một trục số rồi ghi các điểm A và B lần lượt cách điểm gốc O một khoảng 2 đơn vị, 4 đơn vị hướng về phía chiều dương, các điểm C và D lần lượt cách gốc O một khoảng 2 đơn vị, 3 đơn vị về phía chiều âm.
Tìm các cặp điểm cách điều điểm O, cách đều điểm A;
GẤP LẮM, LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHEN!
Hãy ghi số nguyên thích hợp vào vị trí trên trục số trong mỗi trường hợp sau:
a) Điểm nằm cách điểm a năm đơn vị về bên phải.
b) Điểm nằm cách điểm b bảy đơn vị về bên trái.
c) Điểm nằm cách điểm c mười đơn vị về bên phải.
d) Điểm nằm cách điểm a hai đơn vị về bên trái.