một số tập tính trong cách dự trữ thức ăn của lớp sâu bọ
Sâu róm,dế mèn, muỗi, bọ xít, chuồn chuồn có tấn công,tự vệ, dự trữ thức ăn, cộng sinh, chăm sóc thế hệ sau không?
1/Kể tên các sâu bọ quan sát được.
2/ Kể tên các loại thức ăn và kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
3/ Nêu các cách tự vệ và tấn công của sâu bọ.
4/ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ.
GIÚP MÌNH VỚI M.N. MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM!
#A.R.M.Y
#CLOVER
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
môi trường sống, tự vệ tấn công, dự trữ thức ăn của bọ ngựa.
Tham khảo:
Môi trường sống :
Bọ ngựa có thể sống trong cả khí hậu nhiệt đới và ôn đới. Cùng Pest-Solutions
Tự vệ:
Mặc dù đôi chân trước của chúng trông có vẻ dũng mãnh và đáng sợ, nhưng nó không được dùng để tự vệ. Nhà tiên tri này chủ yếu tự vệ bằng cách ngụy trang, ẩn mình vào môi trường thực vật để đánh lừa kẻ thù.
Một số bọ ngựa phản ứng với kẻ thù bằng cách đập đôi cánh của mình làm cơ thể chúng trông lớn hơn để hi vọng kẻ thù sẽ cân nhắc lại.
Loài côn trùng này có thể cắn, nhưng chúng không có nọc độc. Chúng có thể là con mồi của các loài động vật ăn thịt lớn như ễnh ương, rắn và các loài bò sát khác. Thậm chí, chó và mèo cũng có thể nuốt sống chúng, vì thế bạn nên chú ý điều này nếu có nuôi bọ ngựa.
Dự trữ thức ăn :
Bọ ngựa cầu nguyện ăn thịt, chúng là những kẻ săn mồi đáng sợ trong tự nhiên và ăn bất cứ thứ gì có thể ăn. Kẻ săn mồi này thường ăn côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi, ong, bọ cánh cứng, gián.
Trong môi trường thiếu thốn nguồn thức ăn, chúng thậm chí có thể ăn thịt lẫn nhau. Hầu hết những người nuôi bọ ngựa đều đặt chúng riêng mỗi con vào mỗi lồng.
Nhà tiên tri này sử dụng chiến thuật phục kích để bắt mồi. Với tốc độ đáng kinh ngạc của mình, chúng tấn công và bắt giữ con mồi trong nháy mắt với đôi chân trước khỏe mạnh, sau đó nuốt con mồi. Một số loài bọ ngựa lớn ăn những con mồi lớn hơn như cá, nhện, chim, rắn và thậm chí cả chuột.
Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, ong mật, nhện.
C. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.
một số thức ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 20 ngày thực tế đã có 150 người ăn. hỏi số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày /mức ăn của mỗi người như nhau)
Bao gạo đó đủ ăn cho 1 người trong:
120.20=2400(ngày)
=>Bao gạo đó đử cho 150 người ăn trong:
2400:150=16(ngày)
So sánh đặc điểm cấu tao của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.
* Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
* Bộ ăn thịt
- Đặc điểm:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
* Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật
* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật
* Bộ ăn thịt :
- Rình mồi và vồ mồi
- Đuổi mồi, bắt mồi
- Và ăn động vật
Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả?
I. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1
II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ
IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C.
Phát biểu số II, IV đúng.
Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:
- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.
- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.
Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả?
I. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1
II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ
IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C.
Phát biểu số II, IV đúng.
Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:
- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.
- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.
Một trường học dự trữ thức ăn cho lớp mầm non với 120 em ăn trong 20 ngày. Nhưng thực tế có 150 cháu ăn tại trường . Hỏi số thúc ăn đó đủ trong bao nhiêu ngày ?
Tóm tắt:
120 em : 20 ngày
150 cháu : .. ngày?
Giải
Một em ăn hết số gạo đó trong:
20 x 120 = 2400 (ngày)
150 cháu sẽ ăn hết số gạo đó trong:
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đ/s: 16 ngày
Thức ăn dự trữ đó đủ cho 1 người ăn trong :
120 . 20 = 2400 ( ngày )
Thức ăn dự trữ đó đủ cho 150 người ăn trong :
2400 : 150 = 16 ( ngày )
Đáp số : 16 ngày
Một bếp ăn dự trữ thức ăn đủ cho 120 người ăn trong 20 ngày,thực tế đã có 150 người ăn . Hỏi số gạo dự trữ đủ ăn trong bao nhiêu ngày ??????????????????????????
Nguyễn Hương Lan
1 người ăn số gạo đó trong :
120 x 20 = 2400﴾ngày﴿
Nếu số gạo đó 150 người ăn thì mất :
2400 : 150 = 16 ﴾ngày﴿
1 người ăn số gạo đó trong :
120 x 20 = 2400(ngày)
Nếu số gạo đó 150 người ăn thì mất :
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày
1 người ăn hết số gạo đó trong số ngày là :
120 . 20 = 2400 ( ngày )
Số gạo dự trữ đó còn lại đủ ăn trong số ngày là :
2400 : 150 = 16 ( ngày )
Đáp số : 16 ngày