Xem hình dưới đây rồi cho biết các khẳng định sau đúng, sai thế nào:
a) Q ⊂ M ; Q ⊂ N ; Q ⊂ P
b) M ⊂ P ; N ⊂ P
c) N ⊂ M .
Xem hình dưới đây rồi cho biết các khẳng định sau đúng, sai thế nào:
a, Q ⊂ M;Q ⊂ N;Q ⊂ P
b, M ⊂ P;N ⊂ P
c, N ⊂ M
a, Đúng
b, Đúng
c, Sai vì có những phần tử của N không phải là phần tử của M
Xem hình bên rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
1 . E = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; c 2 . F = a ; b 3 . P = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; a ; b ; c
1. Đúng, vì tập hợp E có các phần tử 1;2;3;4;c
2. Sai, vì tập hợp F có các phần tử là a;b;c;4
3. Đúng, vì tập hợp P có các phần tử là các phần tử của tập hợp E; F và thêm phần tử 5
Xem hình 8.55 rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điểm C thuộc đường thẳng d, hai điểm A và B không thuộc đường thẳng d.
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
c) Điểm F không thuộc đường thẳng m
d) Ba điểm D, E, F không thẳng hàng.
a) Đúng vì điểm C nằm trên d và hai điểm A, B không nằm trên d.
b) Sai vì ta kẻ được đường thẳng đi qua cả 3 điểm A, B, C.
c) Đúng vì điểm F không nằm trên m.
d) Đúng vì F không nằm trên đường thẳng DE.
Cho hình vẽ
Trong hình trên biết H 3 ⏜ = K 1 ⏜ = 120 o . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai
A. H 4 ⏜ = K 2 ⏜ = 60 o
B. H 2 ⏜ = K 4 ⏜ = 60 o
C. H 1 ⏜ = K 3 ⏜ = 120 o
D. H 1 ⏜ = K 4 ⏜ = 120 o
+ Có:
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Do đó: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc so le ngoài bằng nhau (theo tính chất)
Chọn đáp án D
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;3). Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. M 1 (1; 0; 0)
B. M 2 (0; 2; 0)
C. M 3 (0; 0; 3)
D. Phương trình của mặt phẳng (M1M2M3) là: x 1 + y - 2 + z 3 - 1 = 0
Đáp án D
Với điểm M(1;-2;3). Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz thì tọa độ M 1 (1; 0; 0); M 2 (0 ;-2; 0) và M 3 ( 0; 0; 3).
Phương trình mặt phẳng M1M2M3 là:
x 1 + y - 2 + z 3 = 1
Cho A là một số nguyên dương. Biết rằng trong ba khẳng định sau đây P, Q, R chỉ có duy nhất một khẳng định sai.
P = “A + 51 là bình phương của một số tự nhiên”
Q = “A có chữ số tận cùng là 1”
R = “A – 38 là bình phương của một số tự nhiên”
Hãy cho biết khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai? Giải thích.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Cho A là một số nguyên dương. Biết rằng trong ba khẳng định sau đây P, Q, R chỉ có duy nhất một khẳng định sai.
P = “A + 51 là bình phương của một số tự nhiên”
Q = “A có chữ số tận cùng là 1”
R = “A – 38 là bình phương của một số tự nhiên”
Hãy cho biết khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai? Giải thích.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
1. Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
2. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
3. Hình thoi MNPQ có bốn góc ở đỉnh M, N, P, Q là các góc vuông.
4. Hình tròn là hình có tâm đối xứng
1: Đúng
2: Đúng
3: Sai
4: Đúng
1: Đúng
2: Đúng
3: Sai
4: Đúng
HT
Đồ thị hàm số f(x) được cho trong hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. lim x → 4 f x tồn tại
B. lim x → 2 f x tồn tại
C. lim x → 5 f x tồn tại
D. lim x → 3 f x tồn tại
Đáp án A
Dễ dàng thấy hàm số không tồn tại giới hạn khi x → 4 .