Tìm số tự nhiên x, biết:
a) ( 2 x + 1 ) 3 = 27 ;
b) ( 2 x - 1 ) 3 = 125
Bài 10: Tìm các số nguyên \(x\) biết:
a) \(2x-3\) là bội của \(x+1\)
b) \(x-2\) là ước của \(3x-2\)
Bài 14: Tìm số tự nhiên \(n\) sao cho:
a) \(4n-5\) ⋮ \(2n-1\)
b) \(n^2+3n+1\) ⋮ \(n+1\)
Bài 16: Tìm cặp số tự nhiên \(x\),\(y\) biết:
a) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
b) \(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
c) \(xy+2x+3y=0\)
d) \(xy+x+y=30\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 16:
a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)
=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
b: x là số tự nhiên
=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1
\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ
nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)
=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
c:
x,y là các số tự nhiên
=>x+3>=3 và y+2>=2
xy+2x+3y=0
=>\(xy+2x+3y+6=6\)
=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)
=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
mà x+3>=3 và y+2>=2
nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)
=>x=0 và y=0
d: xy+x+y=30
=>\(xy+x+y+1=31\)
=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)
=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)
Tìm tự nhiên x biết:
a) 27 - x = 126
b) 317 - (4x + 11) : 3 = 20
Giup mik nhé các bạn!!!
b,\(317-\left(4x+11\right):3=20\\ 317-\left(4x+11\right)=20.3\\ 317-\left(4x+11\right)=60\\ 4x+11=317-60\\ 4x+11=257\\ 4x=257-11\\ 4x=246\\ x=61,5\)
Câu 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) a) 7x - 8 = 713
b) b) 2448 : [119 - (x - 6)] = 24
c) c) 2016 – 100.(x + 11) = 27 : 23
a,
7x – 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
x = 721 : 7
x = 103.
b,
2448:[119-(x-6)]=24
119-(x-6)= 2448 : 24
119-(x-6)= 102
x-6= 119-102
x-6= 17
x=17+6
x=23
c,
2016 - 100.( x +11 ) = 2^7 : 2^3
2016 - 100.(x+11) = 2^4
2016 - 100.(x+11)=16
100.(x+11) = 2016-16
100.(x+11)=2000
x+11=2000:100
x+11=20
x = 20-11
x = 9
1. Tìm y, biết:
a) 48751 - (10425 + y) = 3828 : 12
b) (2367 - y) - (210 - 7) = 152 - 20
2. Tìm số tự nhiên x biết rằng: 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50
3. Tìm số tự nhiên x biết rằng: {x2 - [62 - (82 - 9.7)2 - 7.5]3 - 5.3}3 = 1
4. Tìm số tự nhiên x và y biết rằng:
a) 663.851 : x = 897 b) 9187 - y : 409 = 892 - 102 5.Xét xem các đẳng thức đúng hai:
a) 102+112+122 = 132+142
b) 152+162+172 = 182+192
c) 212+222+232+242 = 252+262+272
Bài 1:
a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)
\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)
hay y=38007
b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)
\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)
hay y=1145
Bài 2:
Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)
ÔN TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 85: 5 + 25.4
b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66
c)
d)
e) 1 + 3 + 5 +…+ 99
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 25. (x – 15) = 150
b) 200 - (2x + 6) = 43
c) (13 – 5x)2 = 64
d)
e) (x – 1)10 = (x - 1)8
Bài 3:
1) Tìm các chữ số x, y biết: chia hết cho cả 2; 5 và 9
2) Lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia lớp thành từng nhóm sao cho các bạn nam và các bạn nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x ∈ B(15) và 20 ≤ x ≤ 50;
b) và 0 < x ≤ 60;
c) x ∈ Ư(40) và x > 15;
d) và 1< x <10
Bài 5: Tìm số tự nhiên x mà và x < 10
Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết và 150 < x < 300
Bài 7. Tìm số tự nhiên n, biết:
a) n + 4 n
b) 3n + 6 n
c) n + 6 n + 2
d) n + 9 n + 3
e) 2n + 9 n + 2
f) 3n + 9 n + 1
Bài 8: Cho A = 11 + 112 + 113 + ... + 11100
a) Số A là số nguyên tố hay hợp số
b) Số a có phải là số chính phương không?
Bài 9: Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 2 và p + 10 cũng là các số nguyên tố
Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho
a) (x + 2) ( y + 1) = 6
b) (x -1) (y-2) = 10
Bài 11. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Bài 12. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 1 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Bài 13. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thiếu 2 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.
Bài 14: Cho Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3
Bài 15: Cho Chứng tỏ rằng A chia hết cho 31
Bài 16: Chứng tỏ rằng S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 398 + 399 chia hết cho 10
Tìm số tự nhiên x, y biết:
a, (2x + 1) . (y - 3) = 12
b, (x - 3)(y + 5) = 9
Tham khảo:
a)
( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12
Vì 2x +1 là số lẻ.
Do ( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 12
=> 2x + 1 : y - 3 thuộc Ư ( 12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
=> 2 x +1 = 1 => x= 0
hoặc y - 3 = 12 => y = 15
=> 2x + 1 = 3 => x = 2
hoặc y - 3 = 4 => y = 7
=> 2x + 1 = 2 ( L)
VẬY ( x ; y) = { ( 0 ; 15 ) ; ( 2 ; 7) }
a, (2x + 1) (y - 3) = 12
=> y-3 ϵ Ư(12) = {+-1; +-2; +-3; +-4; +-6; +-12}
=> Tìm các giá trị của y (tự làm:>)
Ta có bảng sau (tự làm nốt:>)
2x+1
y-3
x
y
=> (x; y) =...
b, Ý này tương tự ý trên
còn nếu bạn muốn mình giải chi tiết thì bảo nha:>
a) (2x+1)(y-3)=12
<=> 2x+1=12
y-3=12
<=> x=11/2
y=15
bài 2:tìm số tự nhiên x biết:
a.(2x-8).2=24
b.3.(2^x-26)=18
a) 2(2x - 8) = 24
2x - 8 = 12
2x = 20
x = 10
b)3.(2x - 26) = 18
2x - 26 = 6
2x = 32
x = 5
Bài 1:
a,Tìm các số tự nhiên a và b biết:a x b=3075 và ƯCLN(a,b)=25
b,Tìm các số tự nhiên a,b biết:a x b=360 và BCNN(a,b)=60
Bài 2 Tìm số nguyên tố n,biết
a,1+2+3+.....+n=300
b,2+4+6+....+2n=210
c,1+3+5+7+......+(2n+1)=225
Bài 4. Tìm số nguyên x , biết:
a) |x - 2|= 0 b) |x + 3|= 1 c) -3 |4 - x|= -9 d) |2x + 1|= -2
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) (x + 3)mũ 2 = 36 b) (x + 5)mũ 2 =100 c) (2x - 4)mũ 2 = 0 d) (x - 1)mũ 3 = 27
tìm \(x\) là số tự nhiên biết:
a)\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}< x< 1\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}\) b)\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}< x< 2\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}\)