ko có sự trao đổi buôn bán
nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào:
A. khép kín, không co sự trao đổi
B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\
C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được
D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có
nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào:
A. khép kín, không co sự trao đổi
B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\
C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được
D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có
Kinh tế trong lãnh thổ các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán. Đúng hay sai
Câu 1: Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài các triều đai phong kiến đã
A. Độc quyền buôn bán.
B. Cho phép được tự do trao đổi buôn bán.
C. Mở rộng xuống các nước Đông Nam Á.
D. Thành lập một số trung tâm trao đổi buôn bán.
Câu 2: Dưới thời Bắc thuộc nhân dân ta thường trao đổi buôn bán ở
A. tự do trao đổi buôn bán.
B. tự do mở chợ để buôn bán.
C. trao đổi buôn bán ở các chợ quê.
D. các trung tâm trao đổi buôn bán
kết quả là
bạn nghĩ bao nhiêu là bấy nhiêu đơn giản toán lớp 1 cũng giải được
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.câu1,2.D
Trong lãnh địa nông nô tại sao không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài ? Như vậy kinh tế lãnh địa mang tính chất gì ?
- Trong lãnh địa nông nô không có sự trao đổi với bên ngoài vì họ tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ họ tự làm ra, họ chỉ mua muối, sắt và các thứ họ chưa làm ra được.
- Do không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài nên kinh tế lãnh địa mang tính chất tự cung tự cấp
Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được ; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Như thế, địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
-Vì họ tự sản xuất ra các vật dụng để dùng và chỉ mua muối, sắt và các vật dụng mà họ không làm ra được.
-Như vậy kinh tế lãnh địa mang tính chất tự cung tự cấp
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
mik bít thí thui
Hàng thủ công làm ra không những chỉ để buôn bán , trao đổi ở trong mà còn ngoài nước như :Trung quốc , Gia - va, Ấn độ đều đến buôn bán , trao đổi . điều đó thể hiện gì
Mở rộng sự hợp tác giữa các nước, làm cho tình cảm, mối quan hệ giữa các nước thêm chặt chẽ, góp phần xây dựng một thế giới hòa bình, không có chiến tranh.
Điều đó cho thấy sự nổi tiếng và phát triển mạnh mẽ của ngành thủ công trong nước (hàng thủ công dồi dào, mẫu mã, chất lượng đẹp) nên mới được ưa chuông và đem bán ra bên ngoài
Ngoài ra điều đó cũng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương, của việc giao lưu buôn bán với bên ngoài
Trong hoạt động chăn nuôi, người Ấn Độ thời cổ đại đã chú trọng về
A. trao đổi, buôn bán với nước ngoài.
B. chăn nuôi các loại gia súc.
C. trao đổi, buôn bán trong nước.
D. chăn nuôi các loại gia cầm.
Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là
A. Hội An (Quảng Nam)
B. Nước Mặn (Bình Định)
C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh)
D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán?
A. Long Biên, Luy Lâu, Pháp.
B. Luy Lâu, Mã Lai, Pháp.
C. Trung Quốc, Giava, Ấn Độ.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp
Đáp án C
Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, tình hình ngoại thương nước ta có điểm nổi bật là: những nơi tập trung đông dân cư như Luy Lâu, Long Biên, …có cả người Trung Quốc, Giava, Ấn Độ, …. đến trao đổi buôn bán.