Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số nào dưới đây
A. y = - x 4 - 2 x 2
B. y = - x 4 + 4 x 2
C. y = 1 4 x 4 - 2 x 2
D. y = x 4 + 3 x 2
Cho hàm số y = l o g a x v à y = l o g b x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x=7 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = l o g a x và y = l o g b x lần lượt tại H, M và N. Biết rằng HM=MN. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a = 7b
B. a = b 2
C. a = b 7
D. a = 2b
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a > 0, b< 0, c > 0
B. a < 0, b > 0, c < 0
C. a < 0, b< 0, c < 0
D. a > 0, b< 0, c < 0
Đáp án B.
Nhánh ngoài cùng bên phải của hàm số bậc bốn trùng phương đi xuống nên a < 0.
Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị nên a.b < 0 => b > 0
Do đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c < 0
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [-2;1] lần lượt là f(0) và f(-2).
B. Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn [-2;1] lần lượt là f(-2) và f(1).
C. Hàm số không có cực trị.
D. Hàm số nhận giá trị âm với mọi x ∈ ℝ .
Chọn A
Dựa vào đồ thị ta thấy:
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [-2;1] lần lượt là f(0) và f(-2).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
Hàm số nhận giá trị âm ∀ x ≠ 0 và bằng 0 tại x = 0.
Bài 1 vẽ đồ thị của các hàm số sau
a)y=x
b)y=-3x
c)y=1,5x
d)y=2/3x
Bài 2 cho hàm số y=ax
Tìm a biết đồ thị qua điểm A(2:3)
Vẽ đồ thị trên
Bài 3 Vẽ đồ thị y=ax biết đồ thị qua điểm A(-2:1),Đồ thị của hàm số
trên có đi qua điểm B(10:-5) không ?
Bài 4 Những điểm nào sao đây thuộc đồ thị hàm số y-1/2x
A(5;-3) B(-3;4) C(2;1) D(-5;-5/2)
Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ,y=0 và x=4 quanh trục Ox. Đường thẳng x=a (0<a<4) cắt đồ thị hàm số y = x tại M (hình vẽ bên). Gọi V 1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh trục Ox. Biết rằng V=2 V 1 . Khi đó
A. a = 2 2
B. a = 5 2
C. a = 2
D. a = 3
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a < 0 , b > 0 , c > 0
B. a > 0 , b > 0 , c > 0
C. a > 0 , b < 0 , c < 0
D. a > 0 , b < 0 , c > 0
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số dễ dàng nhận biết a > 0,c > 0. Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị nên a,b trái dấu. Từ đó ta có a > 0 , b < 0 , c > 0 .
Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào sau đây:
A. y = x - 1 1 - 2 x
B. y = x - 1 2 x - 1
C. y = x + 1 1 + 2 x
D. y = x - 1 1 + 2 x
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
b: Tọa độ điểm A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{4}{5}x+\dfrac{7}{2}\\y=\dfrac{-3}{4}x+\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{7}{5}x=1\\y=\dfrac{-3}{4}x+\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}\\y=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{55}{28}\end{matrix}\right.\)