Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin 2 x + 4 cosx − sinx = 4 trên đường tròn lượng giác là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tổng số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin 3 x - cos 3 x = sin x - cos x
A.4
B.6
C.5
D.7
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos 2 x + sinxcosx + cosx − sinx = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Nhận thấy cos x = 0 không phải là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho cosx ta được
Vậy có 1 điểm biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos 2 x + sin x cos x + cos x - sin x = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos 2 x + sin x cos x + cos x - sin x = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Nhận thấy cosx = 0 không phải là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho cosx ta được
Vậy có 1 điểm biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
Các nghiệm của phương trình 2 ( 1 + cosx ) ( 1 + cot 2 x ) = sinx - 1 sinx + cosx được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Các nghiệm của phương trình 2(1+cosx)(1+ c o t 2 x ) = sin x - 1 sin x + cos x được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn D
Kết hợp với điều kiện ban đầu, suy ra x = π + k 2 π
Suy ra có 2 điểm biểu diễn nghiệm PT trên vòng tròn lượng giác
Bài 1 tổng tất cả các nghiệm của phương trình sinx/cosx-1=0 trong đoạn [0;4π]
Bài 2 số vị trí biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình cos2x.tan x=0 trên đường tròn lượng giác là
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm 2 m ( c o s x + s i n x ) = 2 m 2 + c o s x - sin x + 3 2
A. - 1 2 > m < 1 2
B. m = ± 1 2
C. - 1 4 > m < 1 4
D. m = ± 1 4
Các nghiệm của phương trình 2 1 + cos x 1 + cot 2 x = sin x − 1 sin x + cos x được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Số các giá trị thực của tham số m để phương trình (sin x-1)(2cos^2 x - (sinx -1)(2 cos 2 x –(2m+1)cosx+m)=0 có đúng 4 nghiệm thực thuộc đoạn 0 ; 2 π là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. Vô số.
Đáp án B.
PT: cos x = 1 2 có 2 nghiệm thuộc trên đoạn 0 ; 2 π do đó để PT đã cho có 4 nghiệm thực thuộc đoạn 0 ; 2 π thì
TH1: m= cosx có 1 nghiệm thuộc đoạn 0 ; 2 π
TH2: m= cosx có 2 nghiệm thuộc đoạn 0 ; 2 π trong đó có 1 nghiệm trùng
Vậy m= -1; m=0.