II-Tự luận
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí: C O , C O 2 , S O 2 đựng trong các bình riêng biệt, mất nhãn.
có 3 bình , mỗi bình đựng một chất khí là H2S , SO2 , O2 . Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt chất khí đựng trong mỗi bình .
cho tàn đóm đỏ trc 3 mẫu thử :
mẫu thử nào làm tàn đóm bùng cháy là O2
còn lại là H2S và SO2
cho dung dịch Br2 vào 2 mẫu thử còn lại :
mẫu nào làm mất màu dung dịch Br2 là SO2 còn lại là H2S
h2s vẫn làm mất màu br2...dùng que ddomsbieets o2..dùng cucl2 biết h2s
Câu 2 (6đ)
1) Hãy nhận biết các khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học: N2, H2, CO2, CO. Viết các PTHH xảy ra.
2) A là một oxit của nitơ có PTK là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở đktc 1 lít khí của B nặng bằng 1 lít khí CO2. Tìm công thức phân tử của A và B.
a) Bằng phương pháp hóa học , hãy nhận biết 3 lọ dung dịch chuẩn một trong 3 hóa chất sau : Bari hidroxit , Natri nitrat , Axit sunfuric. b) Các kí hiệu S KNO³, 20⁰c = 31,6 g ; C M KOH = 0,1 M cho biết dieuy gì ? c) Hãy nêu 2 hieny tượng em gặp trong đời sống hằng ngày để chứng tỏ trong không khí có hơi nước (H²O), khí cacbonic (CO²).
a) nhúm quỳ tím ta nước:
-Quỳ chuyển đỏ :H2SO4
-Quỳ chuyển xanh Ba(OH)2
-Ko chuyển màu là NaCl
b) đó là độ tab và nồng độ
c) hiện tượng sương mừ
hiện tượng ở mặt các hõ vôi tôi thường có lớp màn trắng kết tủa
Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: HCl
- Chuyển tím: NaCl
a)
cho QT vào 3 lọ
- QT hóa xanh => Ba(OH)2
- QT hóa đỏ => H2SO4
- QT không đổi màu => NaNO3
b)
1) ở 20 độ C , độ tan của KNO3 là 31,6 g
2) KOH có nồng độ mol là 0,1M
c)
-khi đun sôi nước thấy hơi nước thoát ra
- khi đốt lá sẽ có khí CO2
Có 3 bình, mỗi bình đựng một chất khí là H2S, SO2, O2. Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt chất khí đựng trong mỗi bình.
Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.
2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2.
Có 2 bình đựng riêng biệt các chất khí: O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học
giúp e vs mai e thi
ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :
bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên
bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh
dán nhãn mỗi lọ
- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
II-Tự luận
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau: C O 2 , S O 2 , H 2 S đựng trong các bình riêng biệt, mất nhãn.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí đựng riêng biệt: CH4 , C2H4, SO2, H2
Trích mẫu thử
Cho giấy qùy tím ẩm vào các mẫu thử :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là SO2
\(SO_2 + H_2O \to H_2SO_3\)
Sục các mẫu thử còn vào dung dịch brom :
- mẫu thử nào làm nhạt màu dung dịch brom là C2H4
\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)
Nung nóng hai mẫu thử còn với Đồng II oxit ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử nào chất rắn chuyển từ màu đen sang nâu đỏ là H2
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : CH4
Có 4 lọ đựng 4 chất khí riêng biệt : H2, Cl2, O2 và HCl, hãy giới thiệu cách nhận biết từng chất khí đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học.
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào:
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$
Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$