Xác định m để bốn điểm A ( 1 ; - 1 ; 0 ) , B − 1 ; 2 ; 3 , C 2 ; 2 ; 1 , D m ; 3 ; 5 tạo thành một tứ diện.
A. m ≠ 19 6
B. m ≠ 6 19
C. m ≠ - 6 19
D. m ≠ - 19 6
Xác định m để bốn điểm A 1 ; - 1 ; 0 , B - 1 ; 2 ; 3 , C 2 ; 2 ; 1 , D m ; 3 ; 5 tạo thành một tứ diện
A. m ≠ 6 19
B. m ≠ - 6 19
C. m ≠ - 19 6
D. m ≠ 19 6
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
a: Thay x=7 và y=2 vào (d), ta được:
7(m+1)+m-1=2
=>7m+7+m-1=2
=>8m+6=2
=>8m=-4
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=2 vào y=3x-4, ta được:
\(y=3\cdot2-4=2\)
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
2(m+1)+m-1=2
=>2m+2+m-1=2
=>3m+1=2
=>3m=1
=>\(m=\dfrac{1}{3}\)
c: Tọa độ giao điểm của hai đường d1 và d2 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x-8\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-8+1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=2\left(-7\right)-1=-15\end{matrix}\right.\)
Thay x=-7 và y=-15 vào d, ta được:
\(-7\left(m+1\right)+m-1=-15\)
=>-7m-7+m-1+15=0
=>-6m+7=0
=>-6m=-7
=>\(m=\dfrac{7}{6}\)
1. xác định m để (d1):y=2x-1, (d2):y=-3x+4, (d3):y=(`-4/3` m+1)x+ `1/3` (m-3) đồng quy ở 1 điểm
2. Xác định m để A(1;2), B(-2;2), C(m-1;m) là 3 điểm thẳng hàng
Bài 1:
PT hoành độ giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là:
$2x-1=-3x+4$
$\Leftrightarrow 5x=5\Leftrightarrow x=1$
Khi đó: $y=2x-1=2.1-1=1$
Vậy $(1,1)$ là giao của $(d_1), (d_2)$
Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì: $(1,1)\in (d_3)$
$\Leftrightarrow 1=(\frac{-4}{3}m+1).1+\frac{1}{3}(m-3)$
$\Leftrightarrow 1=-m$
$\Leftrightarrow m=-1$
Bài 2:
Gọi $(d): y=ax+b$ là PTĐT $AB$.
Có:
$A\in (d)$ nên: $y_A=ax_A+b\Leftrightarrow 2=a+b(1)$
$B\in (d)$ nên $y_B=ax_B+b\Leftrightarrow 2=-2a+b(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow a=0; b=2$
Vậy PTĐT $AB$ là $(d): y=2$
Để $C(m-1,m), A,B$ thẳng hàng thì $C\in (d)$
Hay $y_C=2$
$\Leftrightarrow m=2$
Khi đó $A\equiv C$
Cho hàm số y = 2x + m. (1)
a) Xác định giá trị của m để hàm số đi qua điểm A(-1:3)
b) Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số y = 3x - 2 trong góc phần tư thứ IV.
Cho hàm số y=(m+1)x-1
a/ xác định m để hàm số đã cho đi qua trung điểm (1; 0)
b/ xác định m để hàm số đã cho song song với đường thẳng y=x+3
hs y=(m+1)x-1 là hs bậc nhất khi và chỉ khi : m+1 khác 0 suy ra m khác -1.
a) hs y=(m+1)x-1 đi qua điểm (1;0) nên thay x=1 ; y=0 vào hs trên ta được (m+1)1-1=0 suy ra m=0.
b) đường thẳng y=(m+1)x-1 song song với đường thẳng y=x+3 khi và chỉ khi :
m+1=1 suy ra m=0.
cho hàm số y = (m-1)x + m - 5
a) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
b) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
c) xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5