Công thức hoá học của axit đicromic là
A. H2Cr2O7.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. H2CrO4.
1.Công thức hoá học của axit là gốc sunfua A-H2s B-H2SO3 C-H2SO4 D-H2S2 2.trong hợp chất FeS2 thì hoá trị Của Fe là bao nhiêu? A-ll B-ll và lll C-hoá trị khác D-lll
Cho các gốc axit : =SO3 , =CO3 , -Cl công thức hóa học của các axit có gốc axit ở trên là :
A. H2SO3 , HNO3 , HCl
B. H2SO4 , H2CO3 , HCl
C. H2SO3 , H2CO3 , HCl
D. H2CO3 , HNO3 , HCl
=SO3 ---> H2SO3
=CO3 ---> H2CO3
-Cl ---> HCl
=> C
Một loại oleum có công thức hoá học là H 2 S 2 O 7 ( H 2 SO 4 . SO 3 ). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2 B. +4.
C. +6. D.+8.
a/ axit là gì? hãy viết công thức hóa học và gọi tên 4 axit không có oxi và 4 axit có oxi
b/ hãy viết công thức oxit tương ứng với các axit sau: hno3, h2so3, h2so4, h2co3, h3po4
c/ hãy nêu tính chất hóa học của axit, với mỗi tính chất hãy viết hai pthh để minh họa
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
Câu 1: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. ZnS, HBr, HNO3, HCl D. H2CO3 , HNO3, HBr, H2SO3
Câu 3: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ
A. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH
C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr
Câu 4: Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3 B. NaCl, HNO3 , BaSO4
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCl2 , CuO
Câu 5: Cho nước tác dụng với vôi sống (CaO). Dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì?
A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Không đổi màu D.Màu vàng
Câu 6 : Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Câu 7: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Câu 8: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua
C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit
Câu 9:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường (C12H22O11) B. Muối ăn (NaCl)
C. Nước vôi (Ca(OH)2) D. Dấm ăn (CH3COOH)
Câu 10: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaC
*****Câu1: Công thức hoá học nào sau đây viết sai ? A. Cacbon đioxit CO2 B. Lưu huỳnh đioxit SO2 C. Axit clohidric HCl D. Muối ăn: NaCl2 **********Câu 2:Cho nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hidro (H2). Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng ? A. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 B. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 C. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 *********Câu 3: Biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O. Công thức hóa học của đồng sunfat là: A. CuSO4 B. CuSO2 C. CuSO D. CuS4O
Câu 1: D
Câu 2: \(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\Rightarrow D\)
Câu 3: \(CTHH:CuSO_4\)
\(\Rightarrow A\)
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
39.Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là:
A. 3, 2, 2. B. 2, 3, 2. C. 2, 2, 3. D. 1, 3, 3
40.Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4 lần lượt là:
A. SO2, CO2, N2O5, P2O5. B. SO3, CO2, N2O5, P2O5.
C. SO2, CO, N2O5, P2O5. D. SO3, CO2, N2O5, P2O3
Để nhận biết HF, KOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím. B. Kim loại C. Phenolphtalein D. Phi kim
Câu 39.
Axit: \(H_2SO_3;HNO_3\)
Bazo: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Muối: \(FeCl_3;Na_2CO_3;CuSO_4\)
Chọn C.
Câu 40.
Oxit axit tương ứng lần lượt là:
\(SO_3;CO_2;N_2O_5;P_2O_5\)
Chọn B.
Câu 41.
Dùng quỳ tím:
+Hóa đỏ: HF.
+Hóa xanh: KOH.
+Không đổi màu: MgSO4.
Chọn A
Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4.
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với các axit là:
H2SO4 oxit axit là: SO3.
H2SO3 oxit axit là: SO2.
H2CO3 oxit axit là: CO2.
HNO3 oxit axit là: NO2.
H3PO4 oxit axit là: P2O5.
. Trong công thức hóa học của axit sunfuric H2SO4. thì gốc axit (SO4) có hóa trị mấy?
A. I. B. II. C. III. D. IV.