Môt con lắc lò xo dao đông điều hoà với phương trình: x = 4 cos ψ t + π 6 c m . Sau thời gian ∆ t = 5 , 25 T (T là chu kì dao động) tính từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường là:
A. 80,732m
B. 81,462 cm
C. 85,464 cm
D. 96,836cm
Môt con lắc lò xo dao đông điều hoà với phương trình: x = 4 cos ω t + π 6 c m . Sau thời gian Δ t = 5 , 25 T (T là chu kì dao động) tính từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường là
A. 80,732m
B. 81,462 cm
C. 85,464 cm
D. 96,836cm
Chọn đáp án C.
Phân tích Δ t = 5 , 25 T = 5 T + T 4
Sau thời gian 5T vật đã đi được quãng đường S 1 = 5.4 A = 20 A = 80 c m và trở về trạng thái ban đầu (trạng thái tại t = 0).
Xét tại t = 0 ta có
x = 4 cos ω t + π 6 = 4 cos π 6 = 2 3 v = − 4 ω sin ω t + π 6 = − 4 ω sin π 6 < 0
Như vậy sau 5T vật ở vị có x = 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm của Ox
Để xác định quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 tiếp theo ta có thể sử dụng vòng tròn lượng giác cho ly độ như hình vẽ bên
Quãng đường S 2 vật đi được trong thời gian T/4 này (tương ứng với chuyển động tròn đều từ M đến N) là: λ 2 λ 1 = C 2 C 1
Vậy tổng quãng đường vật đã đi được là S = S1 + S2 = 85,464 cm
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(20t - π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π (s) bằng:
A. 0,5J.
B. 0,05J.
C. 0,25J.
D. 0,5mJ.
Chọn B
+ W t = 1 2 k x 2 = 1 2 m . w 2 x 2
+ Tại t = π (s) => x = -5 (cm) => W t = 1 2 0 , 1 . 20 2 . ( 5 . 10 - 2 ) 2 = 0 , 05 J
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình dao động x=4 cos(0,5πt-π/3), thời điểm vật đi qua vị trí x=-2 cm theo chiều âm lần thứ 2012 kể từ khi vật bắt đầu dao động là
A.8043,3s B.4023,3s C.8046s 4026s
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(20t + π/6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng:
A. 0,1mJ.
B. 0,01J.
C. 0,1J.
D. 0,2J.
Chọn C
W= 1 2 m . w 2 A 2 = 1 2 0 , 2 . 20 2 . ( 5 . 10 - 2 ) 2 = 0 , 1 J
Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình: x = 4cos(ωt + π/3) (cm). Sau thời gian ∆t = 5,25T (T là chu kì dao động) tính từ lúc t = 0, vật nhỏ đi được quãng đường là
A. 80,732 m
B. 81,462 cm
C. 85,464 cm
D. 96,836 cm
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = 10cos10 π t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,50 J. B. 1,10 J. C. 1,00 J. D. 0,05 J.
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x=5cos(πft+ π/2) cm. Lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn với tần số f.
B. Cơ năng của con lắc lò xo là 0,0625 J.
C. Thế năng con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.
D. Trong một chu kì dao động có hai lần động năng đạt giá trị cực đại.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình x =10cos(20t + π)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Con lắc này dao động với tần số góc là
A. 10 rad/s
B. 20 rad/s
C. 5 rad/s
D. 15 rad/s
Đáp án B
Tần số góc của dao động ω = 20 rad/s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình x =10cos(20t + π)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Con lắc này dao động với tần số góc là
A. 10 rad/s .
B. 20 rad/s.
C. 5 rad/s.
D. 15 rad/s.
Đáp án B
HD: Tần số góc của dao động 20 rad/s