Xem hình 19 (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
Biết M A N ^ = 30 o , t í n h P C D ^
Xem hình 19 (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
a) Biết MAN → = 30 ° ; tính PCQ ^
b) Nếu PCQ ^ = 136 ° thì MAN ^ có số đo là bao nhiêu?
a) Đường tròn tâm B có là góc nội tiếp chắn cung là góc ở tâm chắn cung
Đường tròn tâm C có là góc nội tiếp chắn cung là góc ở tâm chắn cung
Kiến thức áp dụng
Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Xem hình 19 (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).
Nếu P C D ^ = 136 o thì M A N ^ có số đo là bao nhiêu?
Cho góc xOy bằng 90 độ. Trên tia Ox lấy điểm I, Oy lấy điểm K. Đường tròn tâm I bán kính Ok cắt Ox tại M ( I nằm giữa O và M ). Đường tròn tâm K bán kính OI cắt Oy tại N ( K nằm giữa O và N).
a, C/m: Đường tròn tâm I và đường tròn tâm K cắt nhau
b, Tiếp tuyến tại M của đường tròn tâm I và tiếp tuyến tại N của đường tròn tâm K cắt nhau tại C. C/m: OMCN là hình vuông
c, Gọi giao điểm của 2 đường tròn tâm I và đường tròn tâm K là A và B. C/m: A,B,C thẳng hàng
d, Giả sử I và K di động trên Ox là Oy sao cho Oy+OA = a (không đổi). C/m: AB luôn đi qua một điểm cố định.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . M di động trên AB .N đối xứng với A qua M. P là giao điểm của BN và đường tròn tâm O . Q và R là giao điểm của đườn tròn tâm O . CHứng minh . a) N luôn nằm trên đường tròn đường kính ( C ) cố định tiếp xúc với đường tròn ( O ) .b ) RN là tiếp tuyến của đường tròn tâm C . c ) ARNQ là hình gì
help me ! HUrry
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB=2R. Điểm C nằm trên đường tròn (C khác A,B). Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Vẽ đường tròn tâm I đường kính HA và đường tròn tâm K đường kính HB. CA cắt (I) tại M (khác A), CB cắt (K) tại N (khác B)
a) Tứ giác CMHN là hình gì? Vì sao ?
b) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của (I), (K)
c) Chứng minh AB tiếp xúc với đường tròn đường kính MN.
d) Biết HA= . Tính diện tích tứ giác IMNK theo R.
mng giúp e với ạ e cảm ơn ạ
1. Cho đường tròn (A;1cm) và (B;1cm). Điểm A nằm trên đường tròn tâm B. Gọi C là điểm nằm trên cả 2 đường tròn tâm A và tâm B. Giải thích tại sao AB=BC=CA.
2. Cho đoạn thẳng AB=4cm. Hãy nêu cách vẽ điểm M sao cho MA=3cm, MB=2cm.
3. Cho đoạn thẳng Ab=4cm. Gọi O là trung điểm của nó. Vẽ đường tròn (O;1cm) cắt đoạn OA tại M, cắt đoạn OB tại N.
a) Điểm M có là trung điểm của đoạn OA không?
b) Điểm N có là trung điểm của đoạn OB không?
c) Vẽ đường tròn có tâm trên đoạn thẳng AB có bán kính 2cm sao cho điểm M nằm bên trong đường trong, điểm N nằm bên ngoài đường tròn.
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB = 2R . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B , vẽ đường tròn tâm I đường kính CA và đường tròn tâm K đường kính CB . Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại D và E đoạn thẳng DA cắt đường tròn tâm I
tại M vs DB cắt đường tròn tâm K tại N
a) CMR 4 điểm C,M,Đ,N cùng thuộc 1 đường tròn
b) CMR MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm I và K
c) xác định vj trí điểm C trên đường kính AB sao cho tứ giác CMDN có S lớn nhất
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?
a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)
b)
Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:
- C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)
- C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.