Cho hai lực F 1 = F 2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là α = 60 ° . Hợp lực của là bao nhiêu?
A. 40 3 N
B. 20 3 N
C. 3 20 N
D. 3 40 N
Cho hai lực F 1 = F 2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là α = 60 0 . Hợp lực của F → 1 , F → 2 là bao nhiêu ? vẽ hợp lực đó.
Vẽ hợp lực.
F 2 = F 2 1 + F 2 2 + 2. F 1 . F 2 . cos α
⇒ F = 40 3 N
Phân tích lực F → thành 2 lực F 1 → v à F 2 → , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của F =50N; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. F 2 = 30 N
B. F 2 = 10 41 N
C. F 2 = 90 N
D. F 2 = 80 N
Cho hai lực F 1 v à F 2 là hai lực vuông góc nhau. Biết độ lớn của hợp lực F = 50 N ; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 90 N.
B. 45 N.
C. 30 N.
D. 10 N.
Đáp án C
Hai lực vuông góc nhau : F = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 50 2 − 40 2 = 30 N
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F 2 = 60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 và F → 3 những góc đều là 60 o
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi ta có
( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 60 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 60 + 60 = 120
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Câu 1. Hai lực F 1, F 2 song song cùng chiều, cách nhau 30 cm. Biết lực F1 = 36 N, hợp lực F = 48 N. Khoảng cách giữa giá của hợp lực F và giá của F 1 là
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = 20 N v à F 2 = 40 N . Hợp lực F của chúng có độ lớn 20 3 N thì góc hợp bởi F 1 v à F 2 là
A. 90 °
B. 60 °
C. 120 °
D. 150 °
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
Phân tích lực F thành hai lực thành phần F 1 và F 2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F 1 = 60 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 40 N.
B. 80 N.
C. 160 N.
D. 640 N.
Đáp án B
F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:
Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của 2 lực F1 và F2, biết F2=15N.
a) Hãy cho biết các đặc điểm của lực F1, F2. Tìm độ lớn của lực F1.
b) Tại 1 thời điểm nào đó, lực F1 bất ngờ bị mất đi vật sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao?
a)Đặc điểm của lực F1, F2 là: khi vật đó đang chuyển động thẳng đều thì các lực tác dụng vào vật phải bằng nhau ➜ F1 = F2 = 15N.
Vậy F1 bằng 15N.
b)Khi F1 mất đi thì vật sẽ chuyển động nhanh hơn hoặc chậm hơn. Vì lực F1 có thể là lực kéo ➜ mất lực kéo đi thì vật sẽ giảm tốc độ ➜ vật sẽ chuyển động chậm hơn; hoặc là lực cản của không khí ➜ mất đi lực cản thì chỉ còn lực kéo ➜ vật sẽ chuyển động nhanh hơn.
Hợp lực F =20N của hai lực F1=10căn 3 N và F2, biết F hợp với F1 một góc 30 độ .Tính F2
Áp dụng định lý hàm số cos trong tam giác, ta đc: \(F_2^2=F^2+F_1^2-2FF_1\cos30^0\)
Bạn tự thay số vào tính nhé