Tìm a thuộc N pit 100<a<200 và a chia 5,7,11 được số dư lần lượt là 3,4,6
Một máy thuỷ lực có pit tông lớn gấp 20 lần tiết diện pit tông nhỏ
a) Mỗi lần nén pit tông nhỏ xuống 5cm thì pit tông lớn đi lên một đoạn bao nhiêu
F= 20f ⇒\(\frac{F}{f}=20\)
s= 5 cm= 0,05m
S=?m
giai
Pittong nhỏ đi lên một đoạn la:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow20=\frac{S}{0,05}\)
⇒ S= 1m
: Để nâng 1 chiếc ô tô có khối lượng 2 tạ người ta dùng 1 máy nén thủy lực có tiết diện pit tông lớn gấp 100 lần tiết diện pit tông nhỏ. Tính lực tác dụng lên pit tông nhỏ
Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3 ℓ ở 27 ° C . Biết diên tích tiết diện pit-tông S = 150 3 , không có má sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng xilanh đến 100 ° C thì pit-tông được nâng lên một đoạn là
A. 4,86 cm.
B. 24,8 cm.
C. 32,5 cm.
D. 2,48 cm.
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng áp nên
⟹ ∆V = V2 – V1 = 730 cm3
⟹ Độ nâng pít tông: h = ∆V/S = 730/150 ≈ 4,86 cm.
Người ta dùng máy thủy lực. Muốn có một lực nâng 20000N tác dụng lên pít- tông lớn, thì phải tác dụng lên pít- tông nhỏ một lực bằng bao nhiêu? Biết pít – tông lớn có diện tích lớn gấp 100 lần pit-tông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pit- tông nhỏ sang pit-tông lớn.
giải
Gọi diện tích ptong lớn và ptong nhỏ lần lượt là S;s
Lực tác dụng lên ptong lớn và ptong nhỏ lần lượt là F;f
Ta có : \(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\Leftrightarrow100=\frac{F}{f}\Rightarrow f=\frac{F}{100}=\frac{20000}{100}=200\left(N\right)\)
vậy lực tác dụng lên pít-tông nhỏ là 200N
Tác dụng một lực f = 380N lên Pit - tông nhỏ của máy ép dùng nước, diện tích Pit - tông nhỏ là s = 2,5cm 2 , diện tích Pit - tông lớn S = 180cm 2 .Lực tác dụng lên Pit - tông lớn là bao nhiêu ? Hãy chọn câu đúng A. 2736 N B. 27360N C. Một giá trị khác D. 173600N
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=>F=\dfrac{f\cdot S}{s}=\dfrac{380\cdot180}{2,5}=27360\left(N\right)\)
Chọn B
Lực tác dụng lên pit tông nhỏ của một máy ép dùng nước là 500N thì áp suất tác dụng lên pit tông lớn là 2 000 000N/m2 . Tính
a. diện tích của pit tông nhỏ
b. lực tác dụng lên pit tông lớn , Biết diện tích pit tông lớn là 0,2m2
Đường kính pít tông nhỏ của một máy dùng chất lỏng là 1,6 cm để nâng một vật có trọng lượng 30000 N, người ta cần tác dụng lên pít tông nhỏ 1 lực là 100 N.
a) Pit tông lớn phải có đường kính nhỏ nhất là bao nhiêu ?
b) Đường kính của pit tông lớn ?
Sửa đề câu a tính tiết diện pit tông lớn, suy xét kĩ rùi :v
a) \(s_n=\dfrac{\pi\cdot d^2}{4}=3,14\cdot\dfrac{1,6^2}{4}\simeq2\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{10\cdot3000\cdot2}{100}=600\left(cm^2\right)\)
b) \(S=\dfrac{\pi\cdot d^2_l}{4}\Rightarrow d_l=\sqrt{\dfrac{4\cdot s}{\pi}}\)
\(\Rightarrow d_l=\sqrt{\dfrac{4\cdot600}{3,14}}=27,6\left(cm\right)\)
Bạn vui lòng check lại đề hộ mình, theo công thức pít tông \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\) thì không xuất hiện đường kính, hai câu hỏi a và b có vẻ nghịch lí :))
Các pitông của 1 máy thủy lực nhỏ có bán kính 5 cm và 2cm
a) Hỏi có thể nâng 1 vật có trọng lượng bằng bao nhiêu khi td 200N lên pitông nhỏ
b) Khi pitông nhỏ dịch xuống dưới 1 đoạn l1 bằng 12,5cm thì pitông lớn dịch chuyển bằng bao nhiêu
a) đổi : 5cm = 0,05m ; 2cm = 0,02m
Diện tích của pittong nhỏ là :
\(s=\pi.r^2=3,14.0,02^2=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)
Diện tích của pittong lớn là :
\(S=\pi.r^2=3,14.0,05^2=7,85.10^{-3}\left(m^2\right)\)
Theo nguyên lí máy thủy lực ta có :
\(\dfrac{s}{S}=\dfrac{f}{F}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{200}{F}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{200}{0,16}=1250\left(N\right)\)
Lại có : P =F = 1250N
Trọng lượng của vật là :
\(P=1250N\)
b) đổi : 12,5cm = 0,125m
- Khi pittong nhỏ dịch xuống 1 lượng chất lỏng V1 = S1.l1thì chuyền sang pittong lớn một lượng chất lỏng cũng bằng thể tích V2 = S2.l2
Ta có : \(V_1=V_2\)
\(=>S_1.l_1=S_2.l_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{l_2}{l_1}\)
Thay số ta có :
\(\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{l_2}{0,125}\)
\(\Rightarrow l_2=\dfrac{1,256.10^{-3}.0,125}{7,85.10^{-3}}=0,02\left(m\right)\)
Trong một xy lanh thẳng đứng (thành và đáy cách nhiệt) có hai pit-tông: pit-tông \(A\) dẫn nhiệt, pit-tông \(B\) cách nhiệt. Hai pit-tông và đáy xylanh tạo thành hai ngăn, mỗi ngăn chứa 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử và có chiều cao \(h=0,5m\). Ban đầu hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt. Làm cho khí nóng lên thật chậm bằng cách cung cấp cho khí (qua đáy dưới) một nhiệt lượng \(Q=100J\). Pit-tông A có ma sát với thành bình và không chuyển động, pit-tông B chuyển động không ma sát với thành bình. Tính lực ma sát tác dụng lên pit-tông A.