Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 6 2017 lúc 13:42

Chọn: A

Hướng dẫn:

 Giả sử dòng điện đi từ A sang B như hình vẽ 2.42 khi đó  E 1  là nguồn điện,  E 2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:

chiều dòng điện đi theo chiều giả sử (chiều từ A sang B).

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 11 2017 lúc 15:11

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 12 2019 lúc 2:23

Bình luận (0)
1N
Xem chi tiết
H24
30 tháng 11 2021 lúc 14:19

Uhm, thiếu mạch điện rồi ạ!

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 4 2019 lúc 8:06

E 1 và E 2 đều là máy phát vì dòng điện đi ra từ cực dương

Chọn D

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 9 2018 lúc 10:16

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B. Khi đó E 1 và E 2 đều là máy thu.

Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có:  I = U A B − ( E 1 + E 2 ) R + r 1 + r 2 = − 0 , 2 ( A )

Vì I < 0 nên dòng điện có chiều từ B đến A

Chọn A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 11 2017 lúc 6:24

Chọn: B

 

Hướng dẫn:

- Nguồn điện gồm 7 pin mắc như hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. Áp dụng công thức mắc nguồn thành bộ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song, ta tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E = 7,5 (V), r = 4 (Ω).

- Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 5 2017 lúc 15:01

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 12 2017 lúc 14:24

Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C:  U A C = E 1 − I . r 1 = 7 , 76 ( V )

Hiệu điện thế giữa hai điểm C và B: U C B = E 2 − I ( r 2 + R ) = − 1 , 76 ( V )  

Chọn B

Bình luận (0)