Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = m x - 2 x - m + 1 tiếp xúc với parabol y = x 2 + 5
A. Không có giá trị m
B. m = 5
C. m = 6
D. Với mọi mÎR
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có hai tiệm cận ngang
A. m < 0
B. m = 0
C. m > 0
D. Không có giá trị thực của m
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số ,m sao cho đồ thị của hàm số y = x + 1 m x 2 + 1 có hai tiệm cận ngang.
A.m<0
B.m>0
C.m=0
D.Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Điều kiện:mx2+1>0.
- Nếu m=0 thì hàm số trở thành y=x+1 không có tiệm cận ngang.
- Nếu m<0 thì hàm số xác định ⇔ - 1 - m < x < 1 - m
Do đó, lim x → ± ∞ y không tồn tại nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
- Nếu m>0 hì hàm số xác định với mọi x.
Suy ra đường thẳng y = 1 m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x → + ∞ .
Suy ra đường thẳng y = - 1 m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy m>0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Chọn B.
tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}\) có 2 tiệm cận ngang.
Với \(m=0\) ko thỏa mãn
Với \(m\ne0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=-\dfrac{1}{\sqrt{m}}\); \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)
\(\Rightarrow\) Hàm có 2 TCN khi \(\sqrt{m}\) xác định \(\Rightarrow m>0\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = 2 x + 3 m x 2 + 1 có hai tiệm cận ngang
A. m > 0
B. m < 0
C. m = 0
D. Không tồn tại m
Đáp án A.
Ta có 2 x + 3 m x 2 + 1 = 2 x + 3 x 1 m + 1 x 2 ⇒ lim x → − ∞ 2 x + 3 x = lim x → − ∞ 2 x + 3 − x = − 2 và
lim x → + ∞ 2 x + 3 x = lim x → + ∞ 2 x + 3 x = 2 . Từ đó, suy ra các giới hạn lim x → − ∞ 2 x + 3 m x 2 + 1 ; lim x → + ∞ 2 x + 3 m x 2 + 1 tồn tại và hữu hạn khi và chỉ khi các giới hạn lim x → − ∞ m + 1 x 2 ; lim x → + ∞ m + 1 x 2 tồn tại, hữu hạn và khác không. Do lim x → ± ∞ 1 x 2 = 0 các giới hạn vừa nêu tồn tại, hữu hạn và khác 0 khi và chỉ khi m > 0.
Chú ý và Lỗi sai
* Định nghĩa: Cho hàm số y = f x xác định trên a ; + ∞ ; − ∞ ; b ; − ∞ ; + ∞
Nếu lim x → + ∞ f x = y 0 lim x → − ∞ f x = y 0 thì y = y 0 là tiệm cận ngang.
Từ định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số suy ra các giá trị m cần tìm là các giá trị sao cho tồn tại giới hạn của hàm số đã cho khi x tiến ra + ∞ và khi x tiến ra - ∞ , đồng thời hai giới hạn đó phải khác nhau.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 x - 3 ( m - 1 ) x 2 + 4 có tiệm cận ngang
A. m > 0
B. m ≥ 1
C. m > 1
D. Không có giá trị nào của m
Ta có
Vậy với m > 1 thì đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là
Chọn đáp án C.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = 3 x + 2018 m x 2 + 5 x + 6 có hai tiệm cận ngang.
A. m ∈ ∅
B. m < 0
C. m = 0
D. m > 0
Để hàm số có 2 tiệm cận ngang thì phải tồn tại lim x → ∞ y ≠ lim x → - ∞ y
Ta có
lim x → ∞ y = lim x → ∞ 3 x + 2018 m x 2 + 5 x + 6 = lim x → ∞ y 3 + 2018 x m + 5 x + 6 x 2 = 3 m
tồn tại khi m > 0
lim x → - ∞ y = lim x → - ∞ 3 x + 2018 m x 2 + 5 x + 6 = lim x → - ∞ y 3 + 2018 x m + 5 x + 6 x 2 = - 3 m
tồn tại khi .
Khi đó hiển nhiên lim x → ∞ y ≠ lim x → - ∞ y . Vậy m > 0
Đáp án D
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = m x 2 + 1 + x 2 x x − 1 có hai đường tiệm cận ngang.
A. m ∈ ∅
B. m<0
C. m ≥ 0
D. m>0
Đáp án A
Ta có lim x → + ∞ y = lim x → − ∞ y = 1 nên đồ thị hàm số chỉ có duy nhất đường TCN y = 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 x - m - 1 x 2 + 1 x - 1 có đúng hai tiệm cận ngang?
A. m = 1
B. m ∈ 1 ; 4 ∪ 4 ; + ∞
C. m < 1
D. m > 1
Đáp án D
Ta có y = 2 x - m - 1 x 2 + 1 x - 1 = 2 x - x m - 1 + 1 x 2 x - 1 = 2 = x x . m - 1 + 1 x 2 1 - 1 x
Đồ thị hàm số đã cho có hai đường TCN ⇔ m - 1 + 1 x 2 > 0 ; ∀ x ∈ ℝ ⇔ 1 - m < 0 ⇔ m > 1 .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = m x - 2 x - m + 1 tiếp xúc với parabol y = x 2 + 7
A. m = 7
B. m = 7
C. m = 4
D. với mọi m ∈ ℝ
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = m x - 2 x - m + 1 tiếp xúc với parabol y = x 2 + 7
A. m = 7
B. m = 7
C. m = 4
D. với mọi m ∈ ℝ
Chọn A.
Phương pháp: Sử dụng điều kiện tiếp xúc của hai đường cong: Hai đường cong f(x) và g(x) tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi hệ có nghiệm và nghiệm là hoành độ tiếp điểm.
Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là: y = m.