Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 1 2017 lúc 3:59

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 2 2017 lúc 1:58

 

Đáp án A

Sau khi thả hai vật sẽ cùng chuyển động nhanh dần đến vị trí lò xo không biến dạng (VTCB). Tại VTCB 2 vật sẽ tách nhau ra, vật 1 dao động điều hòa còn vật 2 chuyển động thẳng đều theo chiều cũ với vận tốc bằng vận tốc khi vừa tách nhau.

- Từ lúc thả vật đến lúc lò xo đến VTCB, hệ 2 vật dao động với tần số góc

 (rad/s).

- Tại VTCB 2 vật tách ra, khi đó

Vật 2 chuyển động thẳng đều với vận tốc

 cm/s.

Vật 1 dao động điều hòa với tần số góc mới

 

và biên độ mới 

Khi lò xo bị dãn nhiều nhất thì vật 1 đang ở biên → khoảng thời gian chuyển động của vật 2 kể từ lúc 2 vật tách nhau đến lúc lò xo giãn nhiều nhất bằng thời gian vật 1 đi từ VTCB đến biên lần đầu tiên và bằng t = T/4 = 0,4/4 = 0,1 s.

Quãng đường vật 2 đi được trong 0,1 s là

 

Khoảng cách hai vật khi lò xo giãn cực đại lần đầu là

∆x = 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 10 2023 lúc 22:44

`1) \omega=\sqrt{k/[m}=\sqrt{25/[0,16]}=12,5(rad//s)`

        `->\bb A`.

`2)T=t/N=20/50=0,4(s)`

  `=>k=([2\pi]/T)^2 .m=([2\pi]/[0,4])^2 .0,2=50(N//m)`

      `->\bb C`.

`3) m/[m']=[f' ^2]/[f^2]`

`=>[m]/[m']=1/4`

`=>m'=4m`

        `->\bb C`.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 9 2018 lúc 8:16

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 7 2019 lúc 11:29

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 8 2017 lúc 15:22

Đáp án D

Ta có thể chia quá trình diễn ra của bài toán thành hai giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ con lắc gồm lò xo có độ cứng k và vật  m = m 1 + m 2  dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm quanh vị trí cân bằng O (vị trí lò xo không biến dạng.

+ Tần số góc của dao động:

+ Tốc độ của hệ hai vật khi đi qua vị trí cân bằng  v 0 = ωA = 16 π cm/s.

Giai đoạn 2: Vật  m 2  tách ra khỏi vật  m 1  tại O chuyển động thẳng đều với vận tốc  v 0 , vật  m 1  vẫn dao động điều hòa quanh O.

+ Tần số góc của dao động  m 1 :

+ Biên độ dao động của  m 1 : 

Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên ứng với  m 1  đang ở vị trí biên, khi đó  m 2  đã chuyển động với khoảng thời gian tương ứng là  ∆ t = T ' 4 = 1 8 s.

Khoảng cách giữa hai vật:

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 6 2019 lúc 12:56

ta có thể chia quá trình diễn ra của bài toán thành hai giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ con lắc gồm lò xo có độ cứng k và vật m = m1 + m2 dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm quanh vị trí cân bằng O (vị trí lò xo không biến dạng.

+ Tần số góc của dao động ω   =   k m 1 + m 2 = 2 π  rad/s.

+ Tốc độ của hệ hai vật khi đi qua vị trí cân bằng v 0   =   ω A   =   16 π cm/s.

Giai đoạn 2: Vật m2 tách ra khỏi vật m­1 tại O chuyển động thẳng đều với vận tốc v0, vật m1 vẫn dao động điều hòa quanh O.

Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên ứng với m1 đang ở vị trí biên, khi đó m2 đã chuyển động với khoảng thời gian tương ứng là

Đáp án D

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
30 tháng 6 2018 lúc 15:46

Chọn B

+Khi về đến VTCB, hai vật cùng vận tốc, nhưng ngay sau đó do vật m2 không gắn trực tiếp với lò xo nên sau đó chuyển động đều giữ nguyên vận tốc, còn vật m1 chuyển động chậm dần về biên mới→ vận tốc 2 vật khác nhau→ chúng tách nhau. Vận tốc hai vật khi về VTCB: 

+ Sau đó vật m1 dao động điều hòa với biên độ mới A.

Vật m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Khi con lắc m1 giãn cực đại lần đầu tiên thì thời gian dao động là T/4 => quãng đường m2 chuyển động là:

 => Khoảng cách hai vật: d = S – A = 2π -4 (cm).

Bình luận (0)