Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 v à F 2 tại A và B như hình vẽ. Biết F 1 = 50 N ; OA = 20 cm; AB = 80 cm và α = 45 ° . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F 2 có độ lớn
A. 10 2 N
B. 5 2 N
C. 5N
D. 10 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 đặt tại A và B. Biết lực F 1 = 20 N , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F 1 và F 2 hợp với AB các góc α = β = 90 ° . Tính F 2
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 100 3 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 đặt tại A và B. Biết lực F 1 = 20 N , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F 1 và F 2 hợp với AB các góc α = 30 ° ; β = 90 ° . Tính F 2
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 100 3 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 đặt tại A và B. Biết lực F 1 = 20 N , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F 1 và F 2 hợp với AB các góc α = 30 ° ; β = 60 ° . Tính F 2
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 100 3 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 và F 2 tại A và B như hình vẽ. Biết F 2 = 30 N ; OA = 10 cm; AB = 50 cm; α = 30 0 và β = 60 0 . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F 1 có độ lớn
A. 240 N
B. 150 N
C. 180N
D. 100N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh truc O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 N , OA=10 cm , AB=40 cm. Thanh cân bằng , các lực F1 và F2 hợp với AB các góc a và β. Tính F2 nếu :
a. a=β=90o .
b. a=30o ; β=90o .
c. a=30o ; β=60o .
Theo điều kiện cân bằng của Momen lực
M F → 1 = M F → 2 ⇒ F 1 . d F 1 = F 2 . d F 2 ⇒ F 1 . O B . sin α = F 2 . O A . sin β
Mà OB = OA + AB =50 ( cm )
a. Khi a= β= 90o ta có
⇒ 20.0 , 5. s i n 90 0 = F 2 .0 , 1. sin 90 0 ⇒ F 2 = 100 ( N )
b. Khi a= 30o; β= 90o ta có
⇒ 20.0 , 5. s i n 30 0 = F 2 .0 , 1. sin 90 0 ⇒ F 2 = 50 ( N )
c. Khi a= 30o; β= 60o ta có
⇒ 20.0 , 5. s i n 30 0 = F 2 .0 , 1. sin 60 0 ⇒ F 2 = 100 3 N
(6 điểm)
a) Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
b) Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính F2
a)
+ Vật cân bằng nên: (1,50 điểm)
+ Chiếu phương lên trục Oy thẳng đứng ta được:
b) Theo điều kiện cân bằng của Momen lực:
+ OB = OA + AB = 50 cm
Bài 4 : Một thanh nhẹ, dài 4m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m Khi thanh nằm ngang ta tác dụng vào đầu bên trải một lực F = 10N thăng đứng hướng xuống. a) Tỉnh mô men của lực F b) Xác định khối lượng vật cẩn treo vào đầu bên phải để thanh cân bằng theo phương ngang.
Thanh nhẹ OA có thể quay tự do quanh O. Tại đầu A tác dụng lực F2 = 2N có hướng thẳng đứng xuống dưới và tại M tác dụng lực F1 hợp với thanh góc 300 thì thanh OA nằm ngang cân bằng. Biết OM = 10cm, MA = 40cm. Tính độ lớn của lực F1
Momen lực \(F_2\) đối với trục quay:
\(M_2=F_2\left(OM+MA\right)=2\cdot\left(0,1+0,4\right)=1\)
Độ lớn lực \(F_1\) là:
\(F_1\cdot sin\alpha\cdot OM=M_2\)
\(\Rightarrow F_1=\dfrac{M_2}{sin\alpha\cdot OM}=\dfrac{1}{sin30^o\cdot0,1}=20N\)
Cho thanh AB đồng chất tiết diện đều,có chiều dài 1m,nặng 2kg thanh có thể quay quanh điểm D cách A 10cm.Người ta tác dụng 1 lực kéo bằng 16N thì thanh AB thăng bằng.Xác định vị trí đặt lực kéo F trên thanh AB.