Tính tổng các gía trị x sao cho \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{18}{x+1}\)
Cho biểu thức \(B=\frac{\sqrt{x}-3}{2}\)
a,tính gía trị biểu thức B khi \(x=\frac{1}{4}\)
c,tìm các gía trị nguyên của x sao cho biểu thức B có giá trị nguyên biết x<30
b,Tìm x để biểu thức \(B\ge0\)
Mình ghi nhầm câu b,c mong các bạn thông cảm
Tìm các giá trị của x sao cho :
a, Giá trị của biểu thức : \(\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\) không âm
b, Gía trị của biểu thức : \(\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\) không dương.
A/ Theo đề ta có \(\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\) không âm
\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{10}-\frac{x-5}{10}\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{5x-x+5}{10}\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{4x+5}{10}\ge0\)
\(\Rightarrow4x+5\ge0\)
\(\Rightarrow4x\ge-5\)
\(\Rightarrow x\ge-\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\ge-\frac{5}{4}\right\}\)
B/ theo đề ta có \(\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\) không dương
\(\Rightarrow\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\le0\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(2x-3\right)}{24}-\frac{2\left(x-5\right)}{24}\le0\)
\(\Rightarrow\frac{6x-9}{24}-\frac{2x-10}{24}\le0\)
\(\Rightarrow\frac{6x-9-2x+10}{24}\le0\)
\(\Rightarrow\frac{4x-1}{24}\le0\)
\(\Rightarrow4x-1\le0\)
\(\Rightarrow4x\le1\)
\(\Rightarrow x\le\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\le\frac{1}{4}\right\}\)
Gía trị thik hợp của X để :
\(\left(X-\frac{1}{4}\right):\frac{4}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\left(x-\frac{1}{4}\right)\div\frac{4}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\times\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{4}=\frac{4}{6}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{12}=\frac{8}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{12}+\frac{3}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)
\(\left(X-\frac{1}{4}\right):\frac{4}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow X-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow X-\frac{1}{4}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow X=\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow X=\frac{11}{12}\)
\(=>x-\frac{1}{4}=\frac{2}{3}\)
\(=>x=\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=>x=1\)
\(C=\frac{3}{2}\left(\frac{x+2}{2x-4}+\frac{2-3x}{x^3-4x}-\frac{x^2-4}{x-2}\right)\)
a) Rút gọn C
b) Tính giá trị của C khi x = \(\frac{-1}{4}\)
c)Tìm x để C = \(\frac{2}{3}\)
d) Tìm gía trị nguyên của x để giá trị của C nguyên
Cho biểu thức: A=\(\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
a) Tìm gía trị của x để A có nghĩa; rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x=\(\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
c) Tìm giá trị của x để \(\frac{1}{A}\)nguyên
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-9\ne0\\\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne9\\x\ge0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne9\\x>0\end{cases}}}\)
\(A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{\sqrt{x}-3}{x-9}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+3}.\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\)
b) \(x=\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{4+4\sqrt{2}+2}-\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow x=\left|2+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{2}+1\right|\)
\(\Leftrightarrow x=2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-1=1\left(TM\right)\)
Vậy với x= 1 thì giá trị của biểu thức \(A=\frac{\left(1+1\right)\left(1-3\right)}{1-9}=\frac{2.\left(-2\right)}{-8}=\frac{-4}{-8}=\frac{1}{2}\)
c)
Ta có :
\(\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)
+) \(\frac{1}{A}\)nguyên
\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)nguyên
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy ..............
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-\frac{2x-8}{x+4}B=\frac{2}{\sqrt{x}-6}\)
tính gía trị biểu thức B khi x = 25
giúp gọn biểu thức A
tìm gia trị nhỏ nhất của biểu thức P=A:B
a) Thay \(x=25\)vào B:
=> \(B=\frac{2}{\sqrt{25}-6}=\frac{2}{5-6}=\frac{2}{-1}=-2\)
b); c) Bạn quy đồng mẫu số là ra A; Ra luôn P nhé
bạn giúp mình đc ko
Cho các số thực x,y,z thỏa mãn \(x+y+z=1\) và \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}=\)1 Gía trị của biểu thức \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\)
...
=>\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)=1\)
=>\(\frac{x^2}{y+z}+\frac{xy}{y+z}+\frac{xz}{y+z}+\frac{xy}{z+x}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{yz}{z+x}+\frac{xz}{x+y}+\frac{yz}{x+y}+\frac{z^2}{x+y}=1\)
=>\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\left(\frac{xy}{y+z}+\frac{xz}{y+z}+\frac{xy}{z+x}+\frac{yz}{z+x}+\frac{xz}{x+y}+\frac{yz}{x+y}\right)=1\)
=>\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\left(\frac{xy+xz}{y+z}+\frac{xy+yz}{z+x}+\frac{xz+yz}{x+y}\right)=1\)
=>\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+\left(x+y+z\right)=1\)
=>\(\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\right)+1=1\)
=>\(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}=0\)
Nhân hai tổng đó lại được tích bằng 1. Nhóm ba phân thức cần tìm thành một nhóm, các phân thức còn lại nhóm và rút gọn được x + y + z = 1 nên tổng cần tìm bằng 0 bạn à!
Câu 1: Tỉ số \(\frac{b}{a}\) biết : \(\frac{3-a}{-15-b}=\frac{a}{b}\)
Câu 2: Gía trị của a trong công thức của hàm số y= f(x)=a.x biết |a|=5 và f(1) > f(2)
Câu 3:Gía trị x nguyên dương để \(A=\frac{6x+2}{2x}\) nguyên.
Câu 4: Gía trị của x biết \(\frac{15-x}{7}=\frac{x+7}{4}\)
Kết quả của phép tính 3+2021^0 là
A: 1 B:3 C:4 D:2021
Gía trị của x thuộc tập hợp {15;16;17;18}sao cho x + 20 chia hết cho 5 là:
A:15 B : 16 C: 17 D : 18