Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 5 2019 lúc 7:25

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 8 2018 lúc 12:15

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
21 tháng 4 2017 lúc 12:10
phép trừ các phân thức đại số : A – B = A + (-B) Một số qui tắc đổi dấu : \frac{A}{B}=\frac{-A }{-B } \frac{-A}{B}=\frac{A }{-B }=-\frac{A }{B } A – B = – ( B – A)
Bình luận (0)
LV
21 tháng 4 2017 lúc 12:13

a) Phân thức đối của \(\dfrac{A}{B}\) kí hiệu bởi \(-\dfrac{A}{B}\)

tru-2-phan-thuc

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 2 2018 lúc 12:30

Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 2 2019 lúc 16:55

- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Làm tính cộng:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CP
29 tháng 4 2015 lúc 12:01

~_~ ~_~. Trong SGK co het ma                              

Bình luận (0)
TQ
11 tháng 3 2017 lúc 16:07

????????????????

Bình luận (0)
PM
11 tháng 3 2017 lúc 16:20

cái gì vậy ta, sgk có mà

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
21 tháng 4 2017 lúc 11:52

Muốn chia phân thức \(\dfrac{A}{B}\) cho phân thức \(\dfrac{C}{D}\) khác 0, ta nhân \(\dfrac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo \(\dfrac{C}{D}\).

\(\dfrac{A}{B}:\dfrac{C}{D}=\dfrac{A}{B}\cdot\dfrac{D}{C}\) với \(\dfrac{C}{D}\) ≠ 0

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
21 tháng 4 2017 lúc 12:09

Quy tắc :

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau :

\frac{A}{B} . \frac{C}{D}= \frac{A.C}{B.D}

Bình luận (0)