Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
SE
29 tháng 10 2018 lúc 21:29

a) Nhiệt độ tăng 120C120C, nghĩa là tăng lên 12oC12oC so với nhiệt độ trước đó

Nhiệt độ tăng −3oC−3oC, nghĩa là giảm 3oC3oC so với nhiệt độ trước đó

Nhiệt độ tăng 0oC0oC, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó

b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó

Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó

Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó

Bình luận (0)
H24
22 tháng 6 2019 lúc 17:50

a) Nhiệt độ tăng \(12^0C\) nghĩa là nhiệt độ tăng thêm \(12^0C\)

Nhiệt độ tăng thêm\(-3^0C\) nghĩa là nhiệt độ giảm \(3^0C\)

Nhiệt độ tăng thêm\(0^0C\)nghĩa là nhiệt độ không thay đổi

b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng.

Số tiền tăng -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ 500 nghìn đồng

Số tiền tăng 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi.

Bình luận (0)
NT
24 tháng 6 2019 lúc 8:20

Giải

a)Nhiệt độ tăng 12oC, nghĩa là tăng 12oC.

Nhiệt độ tăng -3oC , nghĩa là giảm 3oC.

Nhiệt độ tăng 0oC, nghĩa là không thay đổi.

b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là tăng 70 nghìn đồng.

Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm 500 nghìn đồng.

Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là không thay đổi.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TP
20 tháng 5 2017 lúc 14:38

a)Nhiệt độ tăng 12oC, nghĩa là tăng 12oC

Nhiệt độ tăng -3oC , nghĩa là giảm 3oC

Nhiệt độ tăng 0oC, nghĩa là không thay đổi

b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là tăng 70 nghìn đồng

Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm 500 nghìn đồng

Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là không thay đổi

Bình luận (0)
DH
16 tháng 9 2017 lúc 15:23

a) Nhiệt độ tăng \(12^0C\), nghĩa là tăng lên \(12^oC\) so với nhiệt độ trước đó

Nhiệt độ tăng \(-3^oC\), nghĩa là giảm \(3^oC\) so với nhiệt độ trước đó

Nhiệt độ tăng \(0^oC\), nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó

b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó

Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó

Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó

Bình luận (0)
TL
9 tháng 2 2018 lúc 21:51

a) Nhiệt độ tăng 120C120C, nghĩa là tăng lên 12oC12oC so với nhiệt độ trước đó

Nhiệt độ tăng −3oC−3oC, nghĩa là giảm 3oC3oC so với nhiệt độ trước đó

Nhiệt độ tăng 0oC0oC, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó

b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó

Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó

Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 4 2017 lúc 7:53

   Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng

   Số tiền tăng thêm -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ thêm 500 nghìn đồng

   Số tiền tăng thêm 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
TA
5 tháng 9 2023 lúc 11:36

Tham khảo!

Ý 1.

Ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt: Việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.

Ý 2: 

Phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực vì: Khi dùng tay ấn vào lồng ngực sẽ tạo ra lực ép tác động gián tiếp vào tim và phổi, giúp khôi phục tuần hoàn và cử động hô hấp.

  
Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
H9
22 tháng 4 2023 lúc 12:53

2.Tóm tắt:

\(m=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)

3. Tóm tắt: 

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

3. Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

Bình luận (0)
H9
22 tháng 4 2023 lúc 13:01

1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.

VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J

Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J

Bình luận (0)
H9
22 tháng 4 2023 lúc 13:02

Chia từng bài ra đăng từng lần nha bạn

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
NA
20 tháng 4 2022 lúc 20:49

còn cái nị

Bình luận (2)
QN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết