Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A. W = Q 2 C
B. W = Q 2 2 C
C. W = Q 2 2 L
D. W = Q 2 L
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A. W= Q 2 C
B. W = Q 2 L
C. W = Q 2 2 C
D. W = Q 2 2 L
Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là
A. W = Q 0 2 2 L
B. W = Q 0 2 2 C
C. W = Q 0 2 L
D. W = Q 0 2 C
Công thức tính năng lượng điện từcủa mạch dao động LC lí tưởng là
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC lí tưởng:
Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 30 μH và một tụ điện C = 3000 pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 0,1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6 V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:
A. 0,18 W.
B. 0,18 mW.
C. 0,35 mW.
D. 0,55 mW.
Chọn B
Ta có:
→ I = 0 , 06 2
Ta phải bổ sung công suất đúng bằng công suất hao phí (tỏa nhiệt trên R)
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ điện có biểu thức: q = q 0 cos ( 10 6 πt - π 2 ( C ) . Kể từ thời điểm ban đầu( t = 0), sau một khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu thì năng lượng điện trường trên tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm?
Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1 π 2 ( p F ) . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E
A. 0,2 (V)
B. 3 (V)
C. 5 (V)
D. 2 (V)
Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1 π 2 ( p F ) . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E..
A. 0,2 (V)
B. 3 (V)
C. 5 (V)
D. 2 (V)
Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1 π 2 ( p F ) . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E
A. 0,2 (V)
B. 3 (V)
C. 5 (V)
D. 2 (V)
chọn đáp án B
Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là
T 4 = 5.10 − 9 ⇒ T = 2.10 − 8 ⇒ ω = 2 π T = 10 8 π (rad/s)
⇒ L = 1 ω 2 C = 0,001 ( H )
Đây là trường hợp nạp năng lượng cho cuộn cảm nên I 0 = E r , do đó, từ công thức tính năng lượng dao động
W = L I 0 2 2 = L 2 E r 2
⇒ 4,5.10 − 3 = 0,001 2 E 1 2 ⇒ E = 3 ( V )
Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0 , 1 π 2 ( p F ) . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E.
A. 0,2 (V)
B. 3 (V)
C. 5 (V)
D. 2 (V)
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là