Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 3 2018 lúc 10:50

Hiệu điện thế giữa hai đầu  R 3 : U 3  =  I 3 . R 3  = 0,3.10 = 3V.

⇒ U 23 = U 2 = U 3  = 3V (vì  R 2  //  R 3 ).

Cường độ dòng điện qua  R 2 :  I 2 = U 2 / R 2  = 3/15 = 0,2A.

Cường độ dòng điện qua  R 1 : I =  I 1  =  I 2  +  I 3  = 0,3 + 0,2 = 0,5A (vì  R 1  nằm ở nhánh chính,  R 2  và  R 3  nằm ở hai nhánh rẽ)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NG
29 tháng 10 2023 lúc 7:58

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)

a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=9+\dfrac{10\cdot R_b}{10+R_b}=12\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)

\(I_m=I_1=I_{2b}=0,5A\)

\(U_2=U_b=U-U_1=6-9\cdot0,5=1,5V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{1,5}{10}=0,15A\)

\(I_b=\dfrac{U_b}{R_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{30}{7}}=0,35A\)

b) \(R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)

c)Điện trở của biến trở:

\(R_b'=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{0,4\cdot10^{-6}}=30\Omega\)

Bình luận (0)
NG
29 tháng 10 2023 lúc 7:59

chị chỉnh lại đề bài câu c chút nha em, \(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega.m\) chứ không to đùng như thế kia được ha

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 1 2018 lúc 12:21

Điện trở tương đương của R2 và R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R2 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R1 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

Cường độ dòng điện qua R1 là: I 1   =   I   =   I 2   +   I 3   =   0 , 5 A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 10 2017 lúc 5:11

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H9
2 tháng 11 2023 lúc 16:37

a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\) 

Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)

c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 2 2018 lúc 12:11

Chọn C

Điện trở tương đương của đoạn mạch:  R A B  =  R 1  +  R 2 x  ⇒  R 2 x  =  R A B  –  R 1  = 10 - 7= 3Ω

Do  R 2  mắc song song với  R x  nên ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 5 2019 lúc 9:45

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 6 2018 lúc 11:56

Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Để công suất mạch ngoài cực đại (Pmax) thì mẫu số của biểu thức trên phải đạt cực tiểu

tức Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương RN và r2/RN

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Dấu bằng xảy ra khi RN = r

⇒ Rx = RN – R = r – R = 1,1 – 0,1 = 1Ω

Giá trị cực đại của công suất mạch ngoài:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
6 tháng 4 2018 lúc 18:10

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V

Bình luận (0)