Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
NN
22 tháng 1 2019 lúc 20:02

Gọi chiều cao AH là x :

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :

\(\frac{1}{2}\).BC.AH = 120

\(\frac{1}{2}\).20.x =120

    10x =120

       x = 12

 =) AH = 12 cm

b) Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AB

 N là trung điểm của AC

=) MN là đường trung bình của tam giác ABC

=) MN // BC ; MN=\(\frac{1}{2}\)BC

Xét tứ giác BMNC có

MN // BC

=) Tứ giác BMNC là hình thanh

Giả sử MN cắt AH tại K

Xét tam giác ABH có :

M là trung điểm của AB

MK // BH

=) K là trung điểm của AH

Do K là trung điểm của AH

=) AK=KH=\(\frac{AH}{2}\)=\(\frac{12}{2}\)=6

Ta có MN=\(\frac{BC}{2}\)=10

Diện tích hình thang BMNC là

\(\frac{1}{2}\).KH.(MN+BC)= \(\frac{1}{2}\).6.(10+20)

                            = 90 cm2

Bình luận (0)
NN
22 tháng 1 2019 lúc 20:19

A B C H M N

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 4 2017 lúc 12:33

Đáp án A

Gọi H là trung điểm của BC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra H là trung điểm của AO.

Ta có D H = 3. V A B C D S Δ A B C = a 3 4 .

Gọi J là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Khi đó J O ⊥ A B C .  

Do J A = R ,   O A = a  nên J O = R 2 − a 2 .  

Mặt khác H O ⊥ J O ,   H O ⊥ H D  nên ta có

a 3 4 ± R 2 − a 2 2 + a 2 2 = R 2 ⇔ R = a 91 8 .

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 3 2019 lúc 4:19

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 4 2017 lúc 16:11

Đáp án C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 9 2018 lúc 17:57

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
MH
25 tháng 1 2022 lúc 7:45

B nha

Bình luận (0)
TK
25 tháng 1 2022 lúc 7:45

B

Bình luận (0)
OP
25 tháng 1 2022 lúc 7:48

ta có: AB=AC( tam giác ABC cân)

=> tứ giác ABCD là hình thoi

MB=18:2=9 cm

ta có M là trung tuyến cũng là đường cao trong tam giác ABC

áp dụng định lý pitago, ta có:

\(AB^2=BM^2+AM^2\)

\(15^2=9^2+AM^2\)

=>AM=12cm

=>AD= 24cm

=> diện tích tứ giác ABCD là:

\(\dfrac{1}{2}.AD.BC\)

<=>\(\dfrac{1}{2}.24.18=216cm^2\)

Chọn B

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
QL
22 tháng 9 2023 lúc 20:54

a) Xét tam giác ABC cân tại A có

I là trung điểm của BC

\( \Rightarrow AI \bot BC\)

Xét tam giác ACD cân tại D có

I là trung điểm của BC

\( \Rightarrow DI \bot BC\)

Ta có \(AI \bot BC,DI \bot BC \Rightarrow BC \bot \left( {AID} \right)\)

b) \(BC \bot \left( {AID} \right);BC \subset \left( {BCD} \right) \Rightarrow \left( {BCD} \right) \bot \left( {AID} \right)\)

\(\left( {BCD} \right) \cap \left( {AID} \right) = DI\)

Trong (AID) có \(AH \bot DI\)

\( \Rightarrow AH \bot \left( {BCD} \right)\)

c) Ta có \(BC \bot \left( {AID} \right);IJ \subset \left( {AID} \right) \Rightarrow BC \bot IJ\)

Mà \(IJ \bot AD\)

Do đó IJ là đường vuông góc chung của AD và BC.

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết