Cho a . b ∈ ℝ ; a , b > 0 ; thỏa mãn 2 ( a 2 + b 2 ) + a b = ( a + b ) ( a b + 2 ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 4 ( a 3 b 3 + b 3 a 3 ) - 9 ( a 2 b 2 + b 2 a 2 ) bằng
A. - 10
B. - 21 4
C. - 23 4
D. 23 4
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : − 7 ≤ x ≤ 3 } , B = { x ∈ ℝ : − 1 < x < 5 } .
Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 1 ; 3 )
B. [ − 1 ; 3 )
C. ( − 1 ; 3 ]
D. ( 3 ; 5 )
Cho a , b ∈ ℝ , 0 < a < b, hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ thỏa mãn f'(x) < 0, ∀ x ∈ ( a ; b ) . Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [a;b] bằng
A. f(b)
B. f a + b 2
C. f(a)
D. f a b
Chọn A
Hàm số y = f(x) thỏa mãn f'(x) < 0 ∀ x ∈ ( a ; b ) nên hàm số nghịch biến trên (a;b).
Do đó
Cho hai số phức z = a + bi ; a , b ∈ ℝ . Có điểm biểu diễn của số phức z nằm trong dải − 2 ; 2 (hình 1) điều kiện của a và b là: a ≥ 2 b ≥ 2 a ≤ − 2 b ≤ − 2 − 2 < a < 2 , b ∈ ℝ a , b ∈ − 2 ; 2
A. a ≥ 2 b ≥ 2
B. a ≤ − 2 b ≤ − 2
C. − 2 < a < 2 , b ∈ ℝ
D. a , b ∈ − 2 ; 2
Đáp án C
- Nhìn vào hình vẽ ta có phần thực a bị giới hạn − 2 < a < 2 , b ∈ ℝ
Chú ý: Cho số phức z = a + bi, điểm M(a;b) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z.
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và f ( x ) ≠ 0 với mọi x ∈ ℝ thỏa mãn f ' ( x ) = ( 2 x + 1 ) . f 2 ( x ) v à f ( 1 ) = - 0 , 5 . Biết tổng f ( 1 ) + f ( 2 ) + f ( 3 ) + . . . + f ( 2017 ) = a b ; ( a ∈ ℝ ; b ∈ ℝ ) v ớ i a b tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. b - a = 4035
B. a + b = - 1
C. a b < - 1
D. a ∈ - 2017 ; 2017
Có bao nhiêu mệnh đề sau là đúng?
1 6 x ≥ 1 ∀ x ∈ ℝ
2 x 2 > 2 x - 1 ∀ x ∈ ℝ
3 x + 1 > 2 x ∀ x ∈ ℝ
log 3 x 2 ≥ 0 ∀ x ≠ 0
a - b 2 a - 2 b ≥ 0 ∀ a , b ∈ ℝ
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho số phức z=a+bi (a, b ∈ ℝ , a , b ≠ 0 ) , Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Ta có B = x ∈ R : − 3 < x ≤ 5 = − 3 ; 5
khi đó A ∩ B = − 3 ; 1
Đáp án A
Cho a,b ∈ ℝ ; a,b > 0 thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng
A. - 10
B. - 21 4
C. - 23 4
D. 23 4
Cho A = { x ∈ ℝ : | x | ≥ 2 } . Phần bù của A trong tập số thực ℝ là:
A. [ − 2 ; 2 ]
B. ( − 2 ; 2 )
C. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ ( 2 ; + ∞ )
D. ( − ∞ ; − 2 ] ∪ [ 2 ; + ∞ )
A = x ∈ ℝ : | x | ≥ 2 = − ∞ ; − 2 ∪ 2 ; + ∞ ⇒ C ℝ A = ℝ \ A = ( − 2 ; 2 )
Đáp án B
Cho số phức z = a + bi(a,b ∈ ℝ ). Tính giá trị biểu thức thỏa mãn P = a - b
A. P = 5
B. P = -2
C. P = 3
D. P = 1