Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện, đơn vị của điện dung và các ước số thường dùng của nó.
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.
3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
4. Nêu các tính chất và viết công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
5..Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó.
6. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
Trên biến trở con chạy có ghi 20 - 2A, con số đó cho biết gì ?
7. Số oát ghi trên dụng cụ điện có nghĩa gì ? Công suất điện là gì ? Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
8. Điện năng – công của dòng điện là gì ? Viết các công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Trên thực tế, lượng điện năng được sử dụng (công của dòng điện) được đo bằng dụng cụ gì ?
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì ?
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.
Đơn vị của điện dung của tụ điện là:
A. V/m (Vôn trên mét)
B. C.V (Cu-lông nhân vôn)
C. V (Vôn)
D. F (Fara)
Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.
Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 5: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Kể tên một số biến trở thường sử dụng.
Câu 6: Vì sao dòng điện có mang năng lượng? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 7: Viết các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 8: Nêu ý nghĩa số Vôn và số Oát ghi trên thiết bị điện.
Nêu định nghĩa nguồn điện, suất điện động, đơn vị suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
+ Nguồn điện là dụng cụ tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó nhờ các lực khác bản chất với lực điện gọi là các lực lạ.
+ Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. E = A q .
+ Đơn vị suất điện động trong hệ SI là V (vôn): 1V = 1 J 1 C .
+ Nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dune của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Quan sát Hình 14.10 và cho biết:
a) giá trị điện dung của tụ điện.
b) ý nghĩa các thông số trên tụ điện.
Tham khảo:
a) Điện dung của tụ điện Hình 14.10 là\(C=4700\mu F\)
b) Ý nghĩa:
- Hiệu điện thế tối đa mà tụ có thể chịu được là 50 V nếu vượt quá giá trị này thì tụ điện sẽ bị hỏng.
- Giá trị điện dung của tụ điện thể hiện khả năng có thể tích trữ nguồn điện.
Cho các dụng cụ sau:
Một tụ điện có điện dung 100 µF và hiệu điện thế định mức khoảng 12 V; 4 pin 1,5 V; Một LED; Một điện trở 50 Ω; công tắc, dây dẫn điện. Nêu phương án dùng các dụng cụ này chứng minh tụ điện có lưu trữ năng lượng.
Tham khảo:
Để chứng minh tụ điện có khả năng lưu trữ năng lượng, ta có thể sử dụng các dụng cụ trong danh sách như sau:
Kết nối một đầu của tụ điện với một điện trở có giá trị 5 Ω, đầu kia của điện trở kết nối với đất.
Kết nối đầu còn lại của tụ điện với một đầu của LED, đầu kia của LED kết nối với đất.
Nối các đầu của bốn viên pin 1.5V với nhau theo kiểu nối tiếp để tạo ra một nguồn điện có điện áp định mức khoảng 6V.
Kết nối một đầu của công tắc với một đầu của nguồn điện 6V, đầu còn lại của công tắc kết nối với đất.
Nối đầu còn lại của nguồn điện 6V với đầu còn lại của LED.
Bây giờ, khi ta bật công tắc, nguồn điện sẽ cung cấp điện áp đến tụ điện. Ban đầu, tụ điện sẽ không có điện tích, nên điện áp trên tụ điện sẽ bằng 0. Tuy nhiên, khi nguồn điện cung cấp dòng điện vào tụ điện, tụ điện sẽ bắt đầu tích tụ điện tích, và điện áp trên tụ điện sẽ tăng lên theo thời gian. Điện áp trên tụ điện sẽ tiếp tục tăng lên cho đến khi nó đạt đến giới hạn của nguồn điện.
Khi điện áp trên tụ điện đạt đến giới hạn của nguồn điện, nó sẽ ngăn cản dòng điện tiếp tục chảy vào tụ điện. Lúc này, tụ điện sẽ lưu trữ năng lượng trong một khoảng thời gian dài, và LED sẽ sáng lên do điện trường trong mạch.
Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động là f 1 = 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động là f 2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là
A. 38kHz
B. 35kHz
C. 50kHz
D. 24kHz