Phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO 2 là
nêu hiện tượng khi đốt lưu huỳnh trong lọ đựng khí oxi và trong không khí
-so sánh ngọn lửa của 2 hiện tượng ?giải thích?
-viết phương trình hóa học trong 2 phản ứng này
S cháy trong ko khí với ngọn lửa xanh nhạt, cháy trong O2 với ngọn lửa sáng chói.
S+ O2 to⟶⟶to SO2
a)
- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.
- Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành ngọn lửa mãnh liệt hơn cháy trong không khí và có khói trắng.
b)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) luôn tạo ra ancol bậc một.
(3) Axit axetic không tác dụng được với Fe(OH)2.
(4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol và cacbon oxit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án A
(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) luôn tạo ra ancol bậc một
(4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic
để điều chế 2,32g) oxit sắt từ fe3o4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) viết phương trình hóa học của phản ứng trên
b) tính thể tích khí oxi cần dùng ở ( đktc)
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
a) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
c)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,04<-----------------------0,02
=> \(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí axetilen thu được khí CO2 và H2O A viết phương trình hóa học của phản ứng b tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên c Tính thể tích của không khí trong đó có chứa 20% khí oxi cần dùng cho phản ứng trên
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+H_2O\)
\(0.4.........1\)
\(V_{O_2}=1\cdot22.4=22.4\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot22.4=112\left(l\right)\)
nK=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)
nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)
Bài 2:
1. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot?
2. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:
a) Oxi và ozon đều có tính chất oxi hóa.
b) Ozon có tính chất oxi hóa mạnh hơn oxi.
3. Viết phương trình phản ứng của các nguyên tố halogen khi tác dụng với nước (ghi rõ điều
kiện, nếu có) ?
4. Từ Clo viết phương trình phản ứng điều chế nước Giaven và Clorua vôi?
5. Muối ăn không những có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người mà còn là
nguyên liệu để sản xuất NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng sản xuất NaOH từ muối
ăn
6. Viết phương trình phản ứng chứng minh HF có thể ăn mòn thuỷ tinh và phương trình của Flo
tác dụng với nước?
Cl2 + 2NaBr --> 2NaCl + Br2
Cl2 +2NaI --->2 NaCl + I2
khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia các phản ứng oxi hóa - khử , người ta có nhận xét : H2S chỉ thể hiện tính khử và axit H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa : a) giải thích từng nhận xét trên ; b) đối với mỗi chất , hãy dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa .
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro(SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra mưa axit.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b)Tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2g lưu huỳnh biết các thể tích đo được ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
Thế số vào phương trình luôn
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
ta định làm mà thấy mi, dẹp đi, bộ ở lớp cô chưa sửa hả???
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau
A. C + 2 H 2 → CH 4
B. C + 4 HNO 3 → t 0 CO 2 + 4 NO 2 + 2 H 2 O
C. 4 C + Fe 3 O 4 → 3 Fe + 4 CO 2
D. C + CO 2 → 2 CO