Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình:
A. (- ∞ ; -2) B. (4; ∞ )
C. (- ∞ ; -2) ∪ (4; + ∞ ) D. (-2;4)
Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình sau:
Tìm nghiệm nguyên chung của 2 bất phương trình:
a) 15x - 4 > 8 và 7-6>-20
b)\(\dfrac{2}{3}\)x +5 >9 và \(\dfrac{x-18}{7}\)>1
Tìm tập hợp nghiệm S của bất phương trình l o g π 4 ( x 2 + 1 ) < l o g π 4 ( 2 x + 4 ) .
A. S = - 2 ; - 1
B. S = - 2 ; + ∞
C. S = 2 ; + ∞ ∪ - 2 ; - 1
D. S = 3 ; + ∞
Tìm tập hợp tất cả các nghiệm thực của bất phương trình 9 7 3 x − 2 x 2 ≥ 9 7 .
A. x ∈ 1 2 ; 1
B. x ∈ 1 2 ; 1
C. x ∈ − ∞ ; 1 2 ∪ 1 ; + ∞
D. x ∈ − ∞ ; 1 2 ∪ 1 ; + ∞
Đáp án A
9
7
3
x
−
2
x
2
≥
9
7
⇔
3
x
−
2
x
2
≥
1
⇔
2
x
2
−
3
x
+
1
≤
0
⇔
1
2
≤
x
≤
1
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:
a) \(3x - y > 3\)
b) \(x + 2y \le - 4\)
c) \(y \ge 2x - 5\)
a) \(3x - y > 3\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: 3x - y = 3 \Leftrightarrow y = 3x - 3\) đi qua A(0;-3) và B(1;0)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(3x - y > 3 \Leftrightarrow 3.0 - 0 > 3\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
b) \(x + 2y \le - 4\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: x + 2y = - 4 \Leftrightarrow y = - \frac{1}{2}x - 2\) đi qua A(0;-2) và B(-4;0)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(x + 2y \le - 4 \Leftrightarrow 0 + 2.0 \le - 4\)(Vô lí)
=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.
c) \(y \ge 2x - 5\)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(y = 2x - 5\) đi qua A(0;-5) và B(2.5;0)
Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:
\(y \ge 2x - 5 \Leftrightarrow 0 \ge 2.0 - 5\)(Luôn đúng)
=> O thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, chứa điểm O.
Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình sau:
A. (- ∞ ; -3) B. (-1; + ∞ )
C. (- ∞ ; -3)∪(-1; + ∞ ) D. (-3; -1)
Gọi S là tập hợp các nghiệm nguyên của bất phương trình 1 3 x 2 - 3 x - 10 . Tìm số phần tử của S.
A. 11
B. 10
C. 9
D. 1
Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình: log 2 3 x x + 2 > 1
A. (- ∞ ; -2) B. (4; + ∞ )
C. (- ∞ ; -2) ∪ (4; + ∞ ) D. (-2;4)
Viết tập hợp nghiệm của bất phương trình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -3 < x