Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = 5
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = 3x
Đồ thị là hình 28. Hàm số là hàm số lẻ.
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = (4x / 3) - 1
Đồ thị là hình 27. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = (-2x / 3) + 2
Đồ thị là hình 26. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng ?
a) \(y=-\dfrac{2}{3}x+2\)
b) \(y=\dfrac{4}{3}x-1\)
c) \(y=3x\)
d) \(y=5\)
e) \(y=\sqrt{2}-1\)
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số sau và nêu nhận xét về tập xác định của chúng: y = x 2 , y = x 1 2 , y = x - 1
Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:
y = -x2/2 (H.4a)
Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = |x|
Đặt y = f(x) = |x|.
+ Tập xác định D = R nên với ∀ x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = |–x| = |x| = f(x).
Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.
Cho các hàm số \(y=f\left(x\right)=2x\) và \(y=g\left(x\right)=\frac{18}{x}\). Không vẽ đồ thị của chúng, em hãy tính tọa độ giao điểm của 2 đồ thị, sau đó rút ra nhận xét về phương pháp chung để tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số.
Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => yo = 2xo
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => yo = 18/xo
=> 2xo = 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => xo = 3 hoặc xo = - 3
+) xo = 3 => yo = 6 => A (3;6)
+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)
Vậy...
* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Tìm hoành độ giao điểm :Giải f(x) = g(x) => x = ....
- Thay x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = x3 + x
Đặt y = f(x) = x3 + x.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x)3 + (–x) = –x3 – x = – (x3 + x) = –f(x)
Vậy y = x3 + x là một hàm số lẻ.