Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y = ln x x .
A. (0; e)
B. (-∞; e)
C. (0; 1)
D. (1; +∞)
Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=ln(x-1)
A.
B.
C.
D.
Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y = x - x 4 , x > 0
A. 0 ; 1 16
B. 0 ; 1 4
C. 1 16 ; + ∞
D. 1 4 ; + ∞
y' = 0 <=> 2 x 4 - 1 > 0 <=> x > 1/16 => Khoảng đồng biến của hàm số là 1 16 ; + ∞
Chọn C
Cho bốn hàm số sau : y= f(x) = lnx ; y = g ( x ) = 2 x 2 + 4 ; y = h ( x ) = 2017 1018 x và
y= l(x)= ln( x2+1). Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng ( 0 ; + ∞ )
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Sử dụng tính chất: Hàm số y= logax đồng biến trên TXĐ khi a> 1nên y= f(x) = lnx
là hàm số đồng biến.
+ Sử dụng tính chất: Hàm số y= ax nghịch biến trên R khi 0< a< 1nên
Chọn C
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng a ; b . Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b .
II. Nếu f ' x < 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng a ; b .
III. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên a ; b và f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên đoạn a ; b .
Số mệnh đề đúng là:
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án là C
I.Sai ví dụ hàm số y = x 3 đồng biến trên
(−¥; +¥) nhưng y' ³ 0, "x Î (−¥; +¥)
II.Đúng
III.Đúng
cho em hỏi hàm số y=ln(-x2+16) đồng biến khoảng nào
0
Hàm số y = ln ( x + 2 ) + 3 x + 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. - ∞ ; 1
B. 1 ; + ∞
C. 1 2 ; 1
D. - 1 2 ; + ∞
Đáp án B
Ta có: D = - 2 ; + ∞ và y ' = 1 x + 2 - 3 x + 2 2 = x - 1 x + 2 2 > 0 ⇔ x > 1
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1 ; + ∞ .
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x - 1 x + m đồng biến trên khoảng (0;+ ∞ )
Ạ. (-1;+ ∞ )
B. [0;+ ∞ )
C. (0;+ ∞ )
D. [-1;+ ∞ )
Chọn B.
Tập xác định:
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+ ∞ )
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x - 1 x + m đồng biến trên khoảng 0 ; + ∞ ?
A. - 1 ; + ∞
B. [ 0 ; + ∞ )
C. 0 ; + ∞
D. [ - 1 ; + ∞ )
Phát biểu các điều kiện đồng biến và nghịch biến của hàm số. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
y = - x 3 + 2 x 2 - x - 7 ; y = x - 5 1 - x
- Điều kiện đồng biến, nghịch biến của hàm số:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
+ f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu f’(x) > 0 với ∀ x ∈ K.
+ f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu f’(x) < 0 với ∀ x ∈ K.
- Xét hàm số
+ Hàm số đồng biến
+ Hàm số nghịch biến
Vậy hàm số đồng biến trên
nghịch biến trên các khoảng và (1; +∞)
- Xét hàm số
Ta có: D = R \ {1}
∀ x ∈ D.
⇒ Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (-∞; 1) và (1; +∞).