Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 12 2019 lúc 8:09

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Số chỉ vôn kế chính là hiệu điện thế giữa hai đầu cực nguồn điện nên:

U V = E − I . r = 15 − 1.1 = 14 ( V )   

Chọn D

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 10 2018 lúc 8:26

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. Do đó ta có:

U C = U A B = U 1 + U 2 = I 1 R 2 + I 2 R 2 = 8 + 2 = 10 ( V )

Điện tích trên tụ điện: Q = C . U C = 3.10 − 6 .10 = 30.10 − 6 ( C ) = 30 μ C  

Chọn B

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
QD
10 tháng 4 2017 lúc 14:22

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)

+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Bình luận (2)
H24
10 tháng 4 2017 lúc 19:13
+ Đầu tiên ta tìm điện trở tương đương của mạch R=12Ω. + Sau đó ta tính hiệu điện thế toàn mạch U=14.4V + Do U=U­1= U­2=14.4V nên theo định luật Ôm ta tính được giá trị I1=0,72A, I­­2=0,48A đây chính là số chỉ của ampe kế A1 và A2 Đáp án: Ampe kế 1 chỉ 0,72 A. Ampe kế 2 chỉ 0,48 A.
Bình luận (0)
LN
17 tháng 9 2017 lúc 11:10

a) Điện trở của đoạn mạch mắc song song đó là :

Rtd=(R1×R2)/(R1+R2)=(30×30)/(30+30)=15 ôm

b) Điện trở của đoạn mạch mắc song song sau khi thêm điện trở R3 la:

Rtd1,2,3=(R1×R2×R3)/(R1+R2+R3)=300 ôm.

_ Các điện trở thành phần bé hơn điện trở tuong dương.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 4 2017 lúc 14:00

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Dòng điện trong mạch chính:  I = E R t d + r = 1 ( A ) ⇒ I 1 = I 23 = I 4 = I = 1 ( A )

Ta có:  U C B = I 23 . R 23 = 2 ( V ) ⇒ U 2 = U 3 = U C B = 2 ( V )

Lại có: I 2 = U 2 R 2 = 2 3 ( A ) ⇒ I 3 = I 23 − I 2 = 1 3 ( A )  

Chọn C

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2017 lúc 17:22

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


Bình luận (0)
H24
4 tháng 4 2017 lúc 20:35

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

Bình luận (0)
NM
4 tháng 4 2017 lúc 20:40
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R tđ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40 Ω. b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R 1 + R 2 + R 3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 11 2019 lúc 16:34

Ta có:  I = E R + r = 1 ( A )

Công suất toả nhiệt trên R: P R = I 2 R = E R + r 2 R = 10 W  

Chọn A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 1 2018 lúc 17:26

Ta có:  I = E R + r = 1 ( A )

Công suất của nguồn:  P n g u o n = E . I = 12 W

Chọn C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 12 2019 lúc 3:11

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 5 2018 lúc 16:14

Đáp án A

+ Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 6 2018 lúc 13:39

Bình luận (0)