Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

SK

Cho hai điện trở R=  R2 = 20 Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

b) Mắc thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.

H24
4 tháng 4 2017 lúc 17:22

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


Bình luận (0)
H24
4 tháng 4 2017 lúc 20:35

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

Bình luận (0)
NM
4 tháng 4 2017 lúc 20:40
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R tđ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40 Ω. b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R 1 + R 2 + R 3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
Bình luận (0)
NM
4 tháng 4 2017 lúc 20:41
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R= R1+ R2= 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1+ R2+ R3=20 + 20 + 20 = 60 Ω
Bình luận (0)
PM
21 tháng 7 2017 lúc 10:30

Giải:

\(a)\) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+20=40\left(\Omega\right)\)

\(b)\) Điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 là:

\(R_{tđ}'=R_1+R_2+R_3=20+20+20=60(\Omega)\)

Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 lớn hơn và gấp \(\dfrac{60}{20}=3\)lần các điện trở thành phần.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TV
Xem chi tiết
ME
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SB
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết