Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
NM
24 tháng 1 2016 lúc 8:27

+ x = 0 => c   chia hết cho 3

+x= 1=> a +b chia hết cho 3 (2)

+ x = -1=> a-b chia hết   cho 3  (3)

(2)(3) => a chia hết cho 3; b chia hế cho 3

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TM
18 tháng 4 2017 lúc 14:59

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\)

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c\)

Vì f(x) chia hết cho 3 với mọi x nên c;a+b+c;a-b+c đều chia hết cho 3

=>(a+b+c)-(a-b+c)=2b chia hết cho 3 mà ƯCLN(2;3)=1 => b chia hết cho 3

a+b+c chia hết cho 3, trong đó có b chia hết cho 3, c chia hết cho 3 => a chia hết cho 3

Vậy ...............

Bình luận (0)
TH
16 tháng 6 2020 lúc 8:52

bạn oie tìm ƯCLN lm j

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
IY
Xem chi tiết
IS
6 tháng 4 2018 lúc 19:55

Ta có f(0)=a.0^2+b.0+c=c
=> c là số nguyên
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=(a+b)+c
Vì c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)
f(2)=a.2^2+b.2+c=2(2a+b)+c
=>2.(2a+b) là số nguyên
=> 2a+b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2) =>(2a+b)-(a+b) là số nguyên  =>a là số nguyên  => b cũng là số nguyên
Vậy f(x) luôn nhân giá trị nguyên với mọi x

k mik nha!

:D

Bạn nào fan U23 Việt Nam k mik đc ko

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LT
20 tháng 4 2016 lúc 17:17

Ta có: x là số nguyên và x chia hết cho 5

=> \(ax^3\)chia hết cho 5

\(bx^2\)chia hết cho 5

\(cx\)chia hết cho 5

\(d\)chia hết cho 5

Suy ra cả a,b,c,d đều chia hết cho 5

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết